Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11

A./ KIẾN THỨC CƠ BẢN

I / Các định nghĩa 

1 - Từ trường : 

  1. Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó .
  2. Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là  đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla)
  3. Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm đó

2 - Đường sức từ :

  1. Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó.
doc 30 trang cogiang 19/04/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 11
trường tạo bởi các dây dẫn điện có hình dạng đặc biệt 
1 - Từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn .
Giả sử cần xác định từ trường tại M cách dây dẫn một đoạn r do dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : 
Điểm đặt : Tại M
Phương : cùng với phương tiếp tuyến của đường tròn ( O,r) tại M
Chiều : được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh ốc 1 :
Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của cảm ứng từ .
Quy tắc cái đinh ốc 1 : Quay cái đinh ốc để nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều của nó tại điểm đó là chiều của cảm ứng từ 
Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - r (m)
2 - Từ trường của dòng điện tròn .
Giả sử cần xác định từ trường tại tâm O cách dây dẫn hìng tròn bán kính r do dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : 
Điểm đặt : Tại O
Phương : Vuông góc với mặt phẳg vòng dây.
Chiều : được xác định theo quy tắc đinh ốc 2 : “Quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện thì chiều tiến của nó tại điểm đó là chiều của cảm ứng từ 
Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - r (m) 
3 - Từ trường của ống dây .
Giả sử cần xác định từ trường tại tâm O của ống dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ra ta làm như sau : 
Phương : song song với trục ống dây.
Chiều : được xác định theo quy tắc đinh ốc 2 : “Quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện thì chiều tiến của nó tại điểm đó là chiều của cảm ứng từ 
 Hoặc _Ñöôøng söùc töø ñi vaøo ôû maët Nam vaø ñi ra ôû maët Baéc :
 +Maët Nam: nhìn vaøo ta thaáy doøng ñieän chaïy cuøng chieàu kim ñoàng hoà.
 +Maët Baéc: nhìn vaøo ta thaáy doøng ñieän chaïy ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà
Độ lớn : Trong đó : B (T) - I (A) - l (m) – N số vòng dây.
4 / Nguyeân lí choàng chaát töø tröôøng: 
 Chuù yù:Coâng thöùc choàng chaát töø tröôøng ñang ñöôïc thöïc hieän döôùi daïng vec tô.
*caùc tröôøng hôïp ñaëc bieät khi tieán haønh tính ñoä lôùn töø tröôøng :=+
a)­­Þ b)­¯Þ
c)^ Þ d)=Þ
B – BÀI TẬP M... độ lớn 6,28.10-3T. Tính chiều dài của ống dây.
 áp dụng CT:
C. BÀI TẬP TỰ LÀM
Dạng 1:Từ trường của dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Baøi 1 : Daây daãn thaúng daøi voâ haïn ñaët trong khoâng khí , coù doøng ñieän I = 0,5 A .
a) Tính caûm öùng töø taïi M , caùch daây daãn 5 cm .
b) Caûm öùng töø taïi N coù ñoä lôùn 0,5.10-6 T . Tìm quỹ tích điểm N?
 ÑS : a) B = 2.10-6 T ; b) Mặt trụ có R= 20 cm .
x
y
I
Bài 2: Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ 
tại điểm O. Cho dòng điện I = 6A có chiều như hình vẽ. Xác định vecto cảm ứng 
từ tại các điểm :A1 (x = 6cm ; y = 2cm), A2 (x = 0cm ; y = 5cm), 
A3 (x = -3cm ; y = -4cm), A4 (x = 1cm ; y = -3cm)
 ĐS : a.1,897.10-5T ; b 2,4. 10-5T  ;c. 2,4. 10-5T ; d. 3,794. 10-5T .
Baøi 3 : Cuoän daây troøn goàm 100 voøng daây ñaët trong khoâng khí . Caûm öùng töø ôû taâm voøng daây laø 6,28.10-6 T . Tìm doøng ñieän qua cuoän daây , bieát baùn kính voøng daây R = 5 cm .
 ÑS : I = 5 mA .
Baøi 4 :OÁng daây daøi 20 cm , coù 1000 voøng , ñaët trong khoâng khí . Cho doøng ñieän I = 0,5 A ñi qua . Tìm caûm öùng töø trong oáng daây .
 	ÑS : B = 3,14.10-3 T
Bài 5: Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm (gồm N = 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong không khí có dòng điện I qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là B = 5.10-4T. Tìm I?
 ĐS: 0,4A
Bài6: Một dây thẳng chiều dài 18,84cm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một cuộn dây tròn. Cho dòng điện có cường độ I = 0,4A đi qua vòng dây. Tính cảm ứng từ trong vòng dây.
 ĐS: 0,84.10-5 T
Bài 7: Một ống dây thẳng chiều dài 20cm, đường kính 2cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300cm được quấn đều theo chiều dài ống. Ong dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ứng từ trong ống dây.
 ĐS: 0,015T
Bài 8: Ống dây dẫn hình trụ dài 20cm,đường kính 2cm.Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300m được quấn đều theo chiều dài ống dây.Cho dòng điện có I=0,5A chạy qua dây.Ống...B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu?
 ĐS: 4,4 (V)
Dạng 2:Nguyên lý chồng chất từ trường
I/ Phương pháp .
1 - Để đơn giản trong quá trình làm bài tập và biểu diễn từ trường người ta quy ước như sau : 
 : có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều đi vào .
 : có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều đi ra .
Ví dụ : 
2 – Phương pháp làm bài :
Giả sử bài toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp tại một điểm M do nhiều cảm ứng từ ta làm như sau : 
B1 : xác định từ tại M do từng cảm ứng từ gây ra : , , 
B2 : Áp dụng nguyên lý chồng chất ta có : = 
II / Bài tập vận dụng 
Bài tập mẫu: 
 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 8cm có I1 = 5A; I2 = 8A cùng chiều. Tính cảm ứng từ tại:
	a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm	
 b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm
	c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm	
 d/ Q cách đều A và B và bằng 8cm
 Hướng dẫn giải
a/ Xác định cảm ứng từ tại M: 
 MA = 4cm = 0,04m
I1
I2
A
B
M
 MB = 12cm = 0,12m
- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại M là B1 và B2 có phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
 B1 = 2.10-7.= 2,5.10-5 T
 B2 = 2.10-7.= 1,33.10-5 T
- Cảm ứng từ tổng hợp tại M:
- Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T
b/ Tương tự như a/ và N nằm trong đoạn AB
c/ Cảm ứng từ tại P:
I 1 1
B
A
P
I1
 Ta có: PA2 + AB2 = PB2
= > ABP vuông tại B
- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại P là B1 và B2 có phương, chiều như hình:
- Độ lớn: 
 B1 = 2.10-7 = 1,66.10-5 T
 B2 = 2.10-7 = 1,6.10-5 T
- Cảm ứng từ tổng hợp tại P:
- Độ lớn: B = 
 Với cos = = 0,6
=> B
Bài 1: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d=100cm.Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I=2A.Xác định cảm ứng từ tại điểm M trong hai trường hợp sau:
a)M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=40cm
b)M cách hai dây dẫn lần lượt d1=60cm, d2=80cm	
ĐS:B==3,3.10-7T; B==8,3.10-7T
Bài 2: Hai dây dẫn thẳn

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_11.doc