Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn
Câu 5. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?
A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường. B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.
C. Vận tốc và khối lượng của vật. D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.
Câu 6. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều.
C. chuyển động thẳng đều. | D. chuyển động với vận tốc không đổi. |
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn
Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi. Câu 7. Khi một vật rơi tự do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi. Câu 8. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B. C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng. Câu 9. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s 2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s. Câu 10. Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là : A. 15J. B. 300J. C. 30 J. D. 150J. Câu 11. Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 50s. Động năng của vận động viên là A. 333,3J. B. 7,5J. C. 480J. D. 290J. Câu 12. Động năng của một vật sẽ giảm khi A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0. C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm. Câu 13. Một quả bóng đang bay với động lượng p thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. p 2 B. p 2 C. 0 D. p Câu 14. Một vật đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s. Khối lượng của vật là A. 5g. B. 200g. C. 0,2g. D. 45g. Câu 16. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s. Câu 17. Một vật có trọng lượng 2N, động năng là 2,5J. Lấy g = 10m/s 2, vận tốc của vật là A. 8m/s. B. 0,5m/s. C. 5m/s. D. 12,5m/s. Câu 19. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu? A. 0,16 J. B. 0,0...vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2 . A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m Câu 25. Biểu thức tính công suất là A. t A P B. sFP . C. tAP . D. P=F/v Câu 26. Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng sau va chạm là A. 10kgm/s B. 2kgm/s C. 4kgm/s D. 0kgm/s Câu 27. Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động biến đổi đều. C. Vật đứng yên . D. Vật chuyển động thẳng đều . Câu 28.Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ biến thiên động lượng P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (Bỏ qua sức cản) : A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s Câu 29. Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2. Ở độ cao thế năng bằng động năng vận tốc của vật là A. 102 4 m/s B. 58 m/s C. 104 m/s D. 15 m/s Câu 30. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào ? A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn. Câu 31. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 100g và m2 = 200g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = v2 = 3m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi lực cản. Vận tốc sau va chạm của hai xe có A. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 3m/s. B. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 1m/s. C. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 1m/s. D. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 3m/s. Câu 32. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ điểm M trên mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua ...m. Công của lực F là A. 20 J. B. 5 J. C. 30 J. D. 15 J. Câu 37. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là A. 2,5J B. 3,5J C. 1,5J. D. 1J Câu 38. Chọn phát biểu đúng : A. Độ giảm động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. B. Độ biến thiên thế năng của một vật bằng công của trọng lực tác dụng lên vật. C. Độ giảm thế năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. D. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 39. Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s 2 . Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J Câu 40. Một vật được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m với một lực có độ lớn không đổi bằng 40N và có phương hợp độ dời góc 600. Lực cản do ma sát coi là không đổi và bằng 15N. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ? A. 250 J B. 400 J C. 150 J D. 50 J
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_vat_li_lop_10_chuong_4_cac_dinh_luat_bao.pdf