Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (Tiết 1)

Câu 1. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, H tiếp tục vào học Đại học chuyên ngành Du lịch. H đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền làm bất cứ ngành nghề nào.            B. Quyền được học thường xuyên, học suốt đời.

C. Quyền học không hạn chế.                         D. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

docx 2 trang cogiang 19/04/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (Tiết 1)

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (Tiết 1)
học phí cho học sinh thuộc diện chính sách.
B. Chọn trường đại học cho học sinh tốt nghiệp THPT loại giỏi.
C. Cấp học bổng cho học sinh giỏi.
D. Giúp đỡ học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Câu 5. Ý kiến nào sau đây đúng với quyền học tập của công dân?
A. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học.
B. Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Mọi công dân đều phải đóng học phí.
D. Mọi công dân đều bình đẳng trong các khoản đóng góp.
Câu 6. X, M, K và P cùng học lớp 12, nhưng gia đình của X và M nghèo nên hai bạn quyết định đi làm công nhân sau khi thi tốt nghiệp. Hai bạn K và P làm hồ sơ thi vào hai trường đại học có khả năng lấy điểm chuẩn khác nhau. K học giỏi và đều các môn nên chọn thi vào trường lấy điểm cao. P chọn thi vào trường lấy điểm chuẩn thấp để phù hợp sức học của mình. Kết quả K và P đều trúng tuyển vào trường mình chọn. Những ai dưới đây đã thực hiện quyền học không hạn chế?
A. K, P và M.	 B. K và P.	C. X, M và P	D. X và M.
Câu 7. Quyền học tập của công dân có nghĩa là công dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào theo
A. sở thích và nhu cầu cá nhân.	B. khả năng, sở thích của bản thân.
C. nguyện vọng của gia đình.	D. khả năng, sở thích và điều kiện bản thân. 
Câu 8. Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và các loại hình trường, lớp khác nhau, thể hiện 
A. quyền học không hạn chế. 	B. quyền học bất cứ ngành, nghề nào.
C. quyền học thường xuyên, học suốt đời	D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 9. Học tập là một trong những
A. quyền của công dân.	B. trách nhiệm của công dân.
C. nghĩa vụ của công dân.	D. quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 10. Trong kỳ tuyển sinh năm nay, N không trúng tuyển vào đại học nên đã cho rằng mình không được thực hiện quyền học tập nữa. Còn H thì nói N vẫn có quyền học tập. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Quyền học tập của N bị chấm dứt vì N không còn cơ hội học tập.
B. N vẫn có quyền học tập vì N có thể học thường xuyên, học suốt đ... của các cơ quan có thẩm quyền.
Câu 15. Để đảm bảo và thực hiện quyền học tập của công dân, Nhà nước cần phải
A. khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tác giả trong phát minh, sáng chế.
C. đảo bảo những điều kiện để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
D. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện ai cũng được học hành.
.............................HẾT........................

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_8_phap.docx