Phiếu hướng dẫn học sinh tự ôn tập tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường TH Ngô Thì Nhậm

1. Trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo gặp phải chuyện gì?

a. Bị sa vào cái hố rất sau

b. Bị thụt xuống bùn lầy

c. Bị nước triều cuốn đi

2. Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi” nói lên điều gì?

a. Voi rất buồn vì không được cùng chủ tướng đi đánh giặc

b. Voi rất buồn vì không được sống gần gũi bên chủ tướng

c. Voi rất buồn vì phải ở lại một mình, không có ai bầu bạn

docx 13 trang cogiang 14/04/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu hướng dẫn học sinh tự ôn tập tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường TH Ngô Thì Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu hướng dẫn học sinh tự ôn tập tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường TH Ngô Thì Nhậm

Phiếu hướng dẫn học sinh tự ôn tập tại nhà môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường TH Ngô Thì Nhậm
 đền thờ con voi trung hiếu này.
Ngày nay, sát bên bờ sông Hóa còn một gò đất nổi lên rất lớn. Tương truyền đó là mộ voi ngày xưa.
 (Đoàn Giỏi)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo gặp phải chuyện gì?
a. Bị sa vào cái hố rất sau
b. Bị thụt xuống bùn lầy
c. Bị nước triều cuốn đi
2. Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi” nói lên điều gì?
a. Voi rất buồn vì không được cùng chủ tướng đi đánh giặc
b. Voi rất buồn vì không được sống gần gũi bên chủ tướng
c. Voi rất buồn vì phải ở lại một mình, không có ai bầu bạn
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ nói về con voi như nói về một chiến sĩ?
a. Chảy nước mắt, có nghĩa, có công
b. Khôn ngoan, có nghĩa, có công
c. Có nghĩa, có công, trung hiếu
4. Vì sao lời thề của Trần Hưng Đạo bên dòng sông Hóa được ghi vào sử sách?
a. Vì đó là lời thề thể hiện tinh thần quyết tâm tiêu diệt giặc Nguyên
b. Vì đó là lời thề thể hiện lòng tiếc thương đối với con voi trung nghĩa
c. Vì đó là lời thề thể hiện sự gắn bó sâu nặng đối với dòng sông Hóa
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu,
1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:
a) l hoặc n
- thiếu iên/
- xóm àng/
- ..iên lạc/
-..àng tiên/..
b) iêt hoặc iêc
- xem x/
- hiểu b../.
- chảy x../
- xanh b./..
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa (gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người) ở các khổ thơ, câu văn sau:
a) Bé ngủ ngon quá
 Đẫy cả giấc trưa
 Cái võng thương bé
 Thức hoài đưa đưa.
 (Định Hải)
b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.
(Tô Hoài)
c) Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
(Trần Ninh Hồ)
3. Trả lời câu hỏi:
a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o” khi nào?
b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em?
c) Năm nào các em sẽ học hết lớp 3 ở cấp Tiểu học...ờng” sách Tiếng việt 3 tập 1 trang 54, 55 và tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.
III. Chính tả.
Câu 7. Phụ huynh đọc cho học sinh viết Đoạn 1 trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” sách Tiếng việt 3 tập 1 trang 51.
Câu 8. Bài tập: Điền vào chỗ trống s hay x? 
...áng suốt       .....óng sánh          .....anh xao xao...uyến         
IV. Tập làm văn. 
Câu 9.Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể về người hàng xóm mà em yêu quý nhất.
PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM
 TRƯỜNG TH NGÔ THÌ NHẬM 
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 3 TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ
MÔN TIẾNG VIỆT
(Từ ngày 24/2/2020 đến 28/2/2020)
Nhận xét của cô giáo
....
 Họ và tên HS:................................. Lớp: 3...... 
I.Tập đoc. 
Đọc bài “Cửa Tùng” sách Tiếng việt 3 tập 1 trang 109, 110 và trả lời các câu hỏi sau.
Câu 1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 
...
Câu 2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? 
...
Câu 3. Em hiểu thế nào là "Bà Chúa của các bãi tắm" ?
...
Câu 5.Em cần làm gì để các bãi biển của nước ta ngày càng sạch đẹp hơn? 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Luyện từ và câu.
Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu “Bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.” thuộc mẫu câu nào đã học? 
a. Ai là gì?          b. Ai làm gì?         c. Ai thế nào?
Câu 7. Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a.Công cha nghĩa mẹ được so ánh như....., như...
b.Trời mưa đường đất sét trơn như
c. Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như...
Câu 8. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xa...-------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 3. Đức hỏi thăm bà điều gì ? 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 4. Đức kể với bà những gì ?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 5. Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Luyện từ và câu.
Câu 6.  Đọc bài Anh Đom Đóm/trang 143.Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Trong bài thơ Anh Đom Đóm còn những con vật nào được gọi và tả như người (nhân hóa)?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào ?
a/ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b/ Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c/ Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì 1.
III. Chính tả.
Câu 7. Phụ huynh đọc cho học sinh viết Đoạn 2 trong bài “Người liên lạc nhỏ” sách Tiếng việt 3 tập 1 trang 112.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxphieu_huong_dan_hoc_sinh_tu_on_tap_tai_nha_mon_tieng_viet_lo.docx