Phiếu bài tập ôn tập lần 3 môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Suất điện động cảm ứng. Tự cảm - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 2:  Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng 

từ B = 0,6T có chiều như hình vẽ. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 

0,25s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là:

A. theo chiều kim đồng hồ.

B. ngược chiều kim đồng hồ.

C. không có dòng điện cảm ứng. 

D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập ôn tập lần 3 môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Suất điện động cảm ứng. Tự cảm - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập ôn tập lần 3 môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Suất điện động cảm ứng. Tự cảm - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Phiếu bài tập ôn tập lần 3 môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Suất điện động cảm ứng. Tự cảm - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
Câu 5: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
Câu 6: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A:
Câu 7 ( Nâng cao): Một vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,3T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính vòng dây giảm từ 100cm xuống 60cm trong 0,5s: 
Câu 8: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, 
mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như 
đồ thị hình vẽ. Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ t = 0 đến t = 0,4s:
.
B(T)
2,4.10-3
t(s)
0
0,4
 Hình câu 8 
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 10: Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V).	B. Tesla (T).	C. Vêbe (Wb).	D. Henri (H).
Câu 11: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. 	B. e = L.I	C. e = 4π. 10-7.n2.V	D. 
Câu 12: Đáp án nào sau đây là sai : Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. độ tự cảm của ống dây lớn 	B.................................................................................
Câu 15: ( Nâng cao) Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
...............................................................................................................................................................................................................................
........HẾT....

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_on_tap_lan_3_mon_vat_li_lop_11_bai_suat_dien_d.doc