Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 12 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

4. Các loại dao động. Hiện tượng cộng hưởng

a. Dao động tắt dần là dao động có biên độ (cơ năng) giảm dần theo thời gian.

b. Dao động duy trì là dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ.

c. Dao động cưỡng bức là dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.

d. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức (f) bằng tần số riêng (f0) của hệ.

* Điều kiện để có cộng hưởng: f = f0

docx 4 trang cogiang 17/04/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 12 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 12 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 12 - Đợt 1 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
ưởng
a. Dao động tắt dần là dao động có biên độ (cơ năng) giảm dần theo thời gian.
b. Dao động duy trì là dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ.
c. Dao động cưỡng bức là dao động gây ra bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
d. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức (f) bằng tần số riêng (f0) của hệ.
* Điều kiện để có cộng hưởng: f = f0
5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Dao động thành phần: x1 = A1cos(ωt + j1); x2 = A2cos(ωt + j2)
Phương trình dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = Acos(ωt + j)
Trong đó: 	 	
II. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật?
Hướng dẫn: Ta có: A = 6cm; ω = = π (rad/s)
Tại t = 0: 	Þ Phương trình dao động của vật: x = 6cos(πt )
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng 100 g, tại thời điểm t li độ và tốc độ của vật nặng lần lượt là 4 cm và 30 cm/s. Chọn gốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Tính cơ năng của vật trong quá trình dao động.
Hướng dẫn: 	= = 10 rad/s; A = = 5cm = 0,05m
W = = .10.0,052 = 0,0125J
Ví dụ 3: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(4πt - ) cm. Tính quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 0,1 s đến t2 = 2,1 s?
Hướng dẫn: T = = 0,5s; Dt = t2 – t1 = 2s = 4T Þ S = 4.4A = 16.5 = 80cm.
III. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là 
A. biên độ và tốc độ. 	B. biên độ và năng lượng. 	C. li độ và tốc độ. 	D. biên độ và gia tốc. 
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4cos(4πt + π/4)( tính bằng cm, tính bằng s). Pha ban đầu của dao động... dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là 
A. 2,5 cm. 	B. 5 cm. 	C. 20 cm. 	D. 40 cm.
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90,0 g và chiều dài dây treo là 1,0 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10–3 J. 	B. 4,8.10–3 J. 	C. 5,8.10–3 J. 	D. 3,8.10–3 J.
Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t - π/3) cm; x2 = 4cos(10t + π/6) cm. Vận tốc cực đại của vật là 
A. 50 m/s. 	B. 5cm/s. 	C. 5m/s. 	D. 50 cm/s.
Gợi ý giải một số câu hỏi:
Câu 9: W = Wt(max) = mgl(1 – cosα0)
Câu 10: Hai dao động vuông pha Þ A = ; vmax = ωA.
CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ
I. Kiến thức cơ bản
1. Sóng cơ – Phương trình sóng
a) Định nghĩa: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất. Gồm hai loại:
- Sóng ngang: có phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc: có phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.
b) Một số đặc trưng của một sóng hình sin:
+ Tốc độ truyền sóng:  : phụ thuộc vào đặc tính của môi trường (vrắn > vlỏng > vkhí).
+ Bước sóng:  : là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. Hoặc là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
c) Phương trình sóng:
- Phương trình dao động của phần tử môi trường tại điểm M bất kì có tọa độ x là: 
- Độ lêch pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn d trên phương truyền: 
S11
S2
d2
d1
M
	+ Δφ = k2π d = kλ: hai điểm dao động cùng pha
	+ Δφ = (k + ½) 2π d = (k + ½)λ: hai điểm dao động ngược pha.
2. Giao thoa của hai sóng trên mặt nước
a) Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa:
Là hai nguồn dao động phải cùng phương, cùng tần số f (hay chu kì T) và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn như vậy gọi là hai nguồn kết hợp.
b) Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa:
Xét điểm M trong vùng gia...dây có một đầu cố định một đầu tự do: Chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần : 
	(k = 0, 1, 2,  ) Số bụng = số nút = k + 1
4. Các đặc trưng của âm
a) Sóng âm
Âm nghe được (âm thanh): tần số từ 16Hz đến 20000 Hz.
Hạ âm: có tần số dưới 16 Hz. Siêu âm: có tần số trên 20.000 Hz.
b) Các đặc trưng vật lí của âm:
 - Tần số âm
- Cường độ âm I (W/m2)
- Mức cường độ âm L(B):	 (I0 là cường độ âm chuẩn = 10-12W/m2 ở tần số 1000Hz)
+ Thực tế, người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB): .
+ Tai người cảm thụ được âm: 0dB đến 130dB.
 - Âm cơ bản và hoạ âm (đồ thị dao động âm):
 + Khi một nhạc cụ phát ra âm có tần số f0 (âm cơ bản) thì cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0 (các họa âm) có cường độ khác nhau.
 + Tổng hợp đồ thị của tất cả các hoạ âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó.
c) Các đặc trưng sinh lí của âm 
- Độ cao: gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm. Âm càng cao khi tần số càng lớn.
- Độ to: gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn.
- Âm sắc: Âm sắc giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đại lượng vật lý đồ thị dao động âm.
II. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: Sóng ngang là sóng:
A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương nằm ngang.
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
D. Có phương truyền sóng theo phương ngang..
Câu 2: Bước sóng của sóng cơ truyền trong môi trường được tính theo công thức 
	A. l = v.f . 	B. l = v/f. 	C. l = 2v.f.	 D. l = v/T.
Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp cùng pha tới là: với k Î Z.
A. d2 – d1 = k	B. d2 – d1 = kl	C. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2	D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.
Câu 4: Sóng dừng xảy trê

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_vat_l.docx