Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

I. LÝ THUYẾT

    A. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

  1. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
  • Cường độ dòng điện: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó.
doc 9 trang cogiang 17/04/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 11 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
ng của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.
	Biểu thức của suất điện động: Đơn vị suất điện động (V-vôn)
Điện năng, công suất điện
- Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch: A = Uq = UIt
Trong đó U: hiệu điện thế hai đầu mạch. I: cường độ dòng điện trong mạch. t: thời gian dòng điện chạy qua.
- Công suất của đoạn mạch: P = A/t = UI
Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện trong mạch và với thời gian dòng điện chạy qua.
	 Q = RI2t 
Trong đó: R: điện trở của vật dẫn. I cường độ dòng điện qua vật dẫn. t: thời gian dòng điện chạy qua.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn: P = RI2
Công của nguồn điện: A = It
Công suất của nguồn điện: P =A/t = I
Định luật Ôm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Hiệu suất của nguồn điện: H = Acó ích/ A = UNIt/It = UN/.
Bộ nguồn điện
Bộ n nguồn giống nhau ghép nối tiếp: rb = r1 + r2 + +rn
Bộ n giống nhau ghép song song: và rb = r/n 
	B. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Dòng điện trong kim loại
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)].
α (K-1): hệ số nhiệt điện trở; : điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0.
Suất điện động nhiệt điện: = αT(T1 – T2).
Trong đó: T1, T2 là nhiệt độ hai đầu cặp nhiệt điện. αT(V/K) là hệ số nhiệt điện động.
Hiện tượng siêu dẫn: Là hiện tượng điện trở suất của vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc nhất định. Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu.
Dòng điện trong chất điện phân
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện ...mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do.
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong không khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. 
4. Dòng điện trong bán dẫn
- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trỗng chuyển động cùng chiều điện trường
Lớp tiếp xúc n – p có đặc điểm cho dòng điện đi theo một chiều từ p sang n. 
II. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Nối hai cực của một nguồn điện có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 với một điện trở R = 2,5.
	a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện trong mạch.
	b. Tính điện lượng dịch chuyển trong mạch trong thời gian 5 giây. 
	c. Tính công của nguồn điện trong thời gian 5 giây.
	d. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R.
	e. Tính công suất và hiệu suất của nguồn điện.
R
Hướng dẫn:
	 a. Sơ đồ mạch điện (hv)
	 Cường độ dòng điện, theo định luật ôm: 
	b. Điện lượng dịch chuyển qua mạch: 
	c. Công của nguồn điện: 
	d. Công suất tỏa nhiệt trên R: 
	e. Công suất của nguồn điện: 
	Hiệu suất của nguồn: 
Bài 2: Một bộ nguồn gồm bốn nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5. 
	1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi:
	a. Bốn nguồn ghép nối tiếp.
	b. Bốn nguồn ghép song song.
	2. Nối hai cực bộ nguồn điện gồm bốn nguồn ghép nối tiếp ở trên với bình điện phân dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc (Ag), điện trở bình điện phân là . Tính lượng bạc giải phóng ở điện cực dương trong thời gian 10 phút.
Hướng dẫn:
	a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 
	b. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 
	2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân: 
	Khối lượng bạc giải gióng ở điện cực dương: 
Bài 3: Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động và điện trở trong và biến trở R.
a. Tìm R để công suất mạch ngoài bằng 4 W.
b. Tìm R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất...à các electron tự do.
C. ion dương và ion âm.	D. ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 6. Công thức nào sau đây đúng với định luật Farađây?
A. 	B. .	C. 	.	D. 
Câu 7. Khối chất nào sau đây có chứa điện tích tự do?
A. Nước cất.	B. Dầu cách điện.	C. Thủy ngân.	D. nhựa.
Câu 8. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. .	B. I = E + .	C. .	D. .
Câu 9. Theo định luật Jun-lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn:
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.	
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
Câu 10. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của 
A. electron ngược chiều điện trường.	
B. electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. ion âm và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau.	
D. electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau.
Câu 11. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q2/t.	B. I = qt.	C. I = q2t.	D. I = q/t.
Câu 12. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.	B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.	D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 13. Biểu thức định luật Jun – Lenxơ có dạng
A. Q=RI2t.	B. Q=RIt.	C. Q=RIt2.	D. Q=R2It.
Câu 14. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.	B. electron và ion dương.
C. electron.	D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 15. Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r.	B. E b = E; rb = r/n.	C. E b = n.E; rb = n.r.	D. E b = n. E; rb = r/n.
Câu 16. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
A. kim loại.	 B. chất điện phân. 	C. chất khí. 	

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_vat_l.doc