Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 8 - Đợt 2

I. Tính chất cơ bản của phân thức đại số:

1. Phân thức đại số

  a/ Kiến thức cơ bản: 

   * Định nghĩa: : Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức, B là đa thức khác đa thức 0, trong đó A là tử thức (tử); B là mẫu thức( mẫu)

doc 6 trang cogiang 17/04/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 8 - Đợt 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 8 - Đợt 2

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 8 - Đợt 2
 thế nào?
	- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) rồi tìm nhân tử chung
	- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
b. Ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1: Rút gọn phân thức	a.	b.	
Hướng dẫn: a.	b.
 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức. với x = 
 Hướng dẫn: Ta có: 
Thay x = -1/2 vào biểu thức ta được: 
4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
a/ Kiến thức cơ bản:
	 - Tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức:
	- Phân tích các mẫu thành nhân tử (nếu cần).
	- Lập tích các nhân tử bằng số và chữ:
	+) Nhân tử bằng số là BCNN của các số ở mẫu.
	+) Nhân tử bằng chữ là luỹ thừa với số mũ lớn nhất 
b. Ví dụ minh họa: Quy đồng phân thức đại số: 	b.
Hướng dẫn: a. MTC = 60x4y3z3
b. suy ra: MTC = 2.(x + 3)(x - 3); 
II. Phép toán trên phân thức đại số:
1. Phép cộng hai phân thức đại số:
a. Kiến thức cơ bản:
	* Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức. 
	* Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau
Qui tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức vừa tìm được   
	* Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:
- Giao hoán: 
- Kết hợp: 
b. Ví dụ minh họa: Thực hiên phép cộng :	b. 
Hướng dẫn: 
b. 
2. Phép trừ các phân thức đại số:
a) Kiến thức cơ bản: 
	* Phân thức đối:
- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
- Chú ý: và .
	* Phép trừ:
- Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của 
- Công thức: 	
b) Ví dụ minh họa: Thực hiện phép tính:	 	 
Hướng dẫn: a)
3. Phép nhân các phân thức đại số:
a) Kiến thức cơ bản: 
	*.
	* Tính chất cơ bản:
 	- Giao hoán: 
 	- Kết hợp: 
 	- Phân phối đối với phép cộng: .
b) Ví dụ minh họa: Thực hiện các phép tính sau:
	a) 	b) 	
Hướng dẫn:
 	a) 
4. Phép chia các phân thức đại số:
a) Kiến thức cơ bản:
	* Phân thức nghịc đảo: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của của nhau nếu tích của chúng bằng 1.	 ( khác đa thức 0)
	* Tổng quát : : = . = ,...KXĐ của phân thức là hay suy ra và 
Ví dụ 2: Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0 	
Hướng dẫn: Phân thức bằng 0 khi tử bằng 0, mẫu khác 0
a. khi suy ra x = 1
Ví dụ 3: Cho biểu thức B = : 
a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B được xác định ? 
b. Rút gọn biểu thức B.
c. Tính giá trị của B biết x = 
Hướng dẫn:
a) ĐK: x 1, x -1
b) Rút gọn: 
B = : = 
c) Thay x = vào biểu thức B ta có: ()2 + 1 = 2 + 1 = 3
----- o0o ----
CHỦ ĐỀ II: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Diện tích hình chữ nhật
	* Công thức tính diện tích hình chữ nhật: bằng tích hai kích thước của nó S = a.b
	*Công thức tính diện tích hình vuông: bằng bình phương cạnh của nó S = a2 
	*Công thức tính diện tích tam giác vuông: bằng nữa tích hai cạnh góc vuông S = a.b
2. Diện tích tam giác
	Công thức tính diện tích tam giác: bằng nữa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: 
3. Diện tích hình thang
	*Công thức tính diện tích hình thang: bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao 
	*Công thức tính diện tích hình bình hành bằng nữa tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
----- O0O -----B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các phân thức sau bằng nhau.
Bài 2: Rút gọn phân thức
a.	b. 	c. 	d.
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: 
a. + b. - 	c. 	d) 
Bài 4: Thực hiện các phép tính
b) 	b) 	c) d) 
Bài 5. Cho phân thức A = 
a) Tìm điều kiện xác định của phân thức A .
b) Rút gọn A.
c) Tính giá trị của A tại x = 3.
d) Tìm giá trị của x để A nhận giá trị bằng 0.
Bài 6. Tìm các giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của biểu thức M = là một số nguyên.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tạiA đường trung tuyến AM, I là trung điểm của AC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua I.
Chứng minh tứ giác AMCD là hình chữ nhật.
 Tam giác ABC phải có điều kiện gì để tứ giác AMCD là hình vuông?
Bài 8: Cho tam giác ABC , H là trực tâm. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường thẳng này cắt nhau tại D.

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_toan.doc