Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 10 - Bài: Mệnh đề - Tập hợp - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
- LÝ THUYẾT
- Mệnh đề
Mệnh đề
- Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
- Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề
- Mệnh đề "không phải P" được gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là
- Nếu P đúng thì sai, nếu P sai thì đúng.
Mệnh đề kéo theo: Cho mệnh đề P và Q.
- Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là: suy ra
- Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai.
@ Lưu ý: Các định lí toán học thường có dạng P Þ Q. Khi đó:
P là giả thiết, Q là kết luận.
P là điều kiện đủ để có Q.
Q là điều kiện cần để có P.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 10 - Bài: Mệnh đề - Tập hợp - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Toán Lớp 10 - Bài: Mệnh đề - Tập hợp - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
iệu là Mệnh đề đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh đề và đều đúng. @ Lưu ý: Nếu mệnh đề P Û Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q. Kí hiệu " và $: Cho mệnh đề chứa biến với Khi đó: "Với mọi thuộc để đúng" được ký hiệu là: hoặc "Tồn tại thuộc để đúng" được ký hiệu là: hoặc Mệnh đề phủ định của mệnh đề là Mệnh đề phủ định của mệnh đề là Tập hợp và các phép toán trên tập hợp Tập hợp: Xem SGK Đại số lớp 10 Tập rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu Æ. Tập hợp con – Tập hợp bằng nhau Tập hợp con: . Tập hợp bằng nhau: . Nếu tập hợp có n phần tử thì tập hợp có tập hợp con. Một số tập hợp con của tập hợp số thực Khoảng: Đoạn: Nửa khoảng: Các phép toán tập hợp Giao của hai tập hợp: và Hợp của hai tập hợp: hoặc Hiệu của hai tập hợp: và Phần bù: Cho thì VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Cho hai tập hợp và . Xác định tập hợp . A. . B. . C. . D. . Lời giải. Chọn A Ta có Suy ra . Ví dụ 2. Cho tập hợp , . Với giá trị nào của thì ? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn A. Xét tập hợp Ta có: . Tương tự, xét tập hợp . Để thì BÀI TẬP PHẦN ĐỀ BÀI Câu 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề? A. Thời tiết hôm nay lạnh quá! B. Đề kiểm tra môn Toán quá hay! C. Kon Tum là một tỉnh của Việt Nam. D. Số có phải là số nguyên không? Câu 2. Cho thì phủ định của A là: A. . B. . C. . D. . Câu 3. Phủ định của mệnh đề “ Tất cả các số nguyên tố đều là số lẻ” là mệnh đề nào sao đây? A. “Tất cả các số nguyên tố đều là số chẵn ”. B. “ Có ít nhất một số nguyên tố là số chẵn”. C. “ Không có số nguyên tố nào là số lẻ”. D. “ Không có số nguyên tố nào là số chẵn”. Câu 4. Cho mệnh đề: “ Nếu hai tứ giác bằng nhau thì diện tích hai tứ giác đó bằng nhau ”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho ? A. “ Nếu hai tứ giác có diện tích bằng nhau thì hai tứ giác đó bằng nhau”. B. “Nếu hai tứ giác không bằng nhau thì diện...tập hợp nào sau đây? A. B. C. D. Câu 15. Cho , . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 16. Cho tập hợp và . Khi đó, tập là: A. . B. . C. . D. . Câu 17. Lớp có học sinh giỏi Toán, học sinh giỏi Lý, học sinh giỏi Hoá, học sinh giỏi cả Toán và Lý, học sinh giỏi cả Toán và Hoá, học sinh giỏi cả Lý và Hoá, học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp là: A. . B. . C.. D.. Câu 18. Cho tập hợp . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 19. Cho . Khi đó tập bằng A. . B. . C. . D. . Câu 20. Cho hai tập hợp , trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ? A. . B. . C. . D. . Câu 21. Cho 2 tập hợp khác rỗng . Tìm tất cả các giá trị của tham số để A. . B. . C. . D. . Câu 22. Cho tập và Hỏi tập có bao nhiêu phần tử ? A. . B. . C. . D. Vô số. Câu 23. Cho hai tập hợp và . Số tập hợp thỏa mãn là A. 1. B. 2. C. 6. D. 8. Câu 24. Cho hai tập hợp và . Khi đó, bằng A. . B. . C. . D. . Câu 25. Cho hai tập hợp ; , . Tìm tất cả các giá trị của tham số để . A. . B. . C. . D. . ........................Hết ........................
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_toan.docx