Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 6 - Từ ngày 16/03/2020 đến 21/03/2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng

1. Danh từ:
a) Khái niệm: danh từ là những từ chỉ người, vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm,…
Ví dụ: mẹ, học sinh, bò, Tổ quốc, nhân đạo,…
b) Khả năng kết hợp: danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và một
số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ.
Ví dụ: tất cả những bông hoa hồng đỏ thắm ấy
c) Chức vụ của danh từ trong câu:
- Thường làm chủ ngữ. Ví dụ: Quê hương em rất tươi đẹp.
- Khi làm vị ngữ, danh từ cần kết hợp với từ “là”.
Ví dụ: Học tập tốt là nhiệm vụ đầu tiên của học sinh.
d) Các loại danh từ:
- Danh từ chỉ đơn vị
- Danh từ chỉ sự vật: + Danh từ chung
+ Danh từ riêng 
pdf 4 trang cogiang 21/04/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 6 - Từ ngày 16/03/2020 đến 21/03/2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 6 - Từ ngày 16/03/2020 đến 21/03/2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 6 - Từ ngày 16/03/2020 đến 21/03/2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng
những từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,
hãy, đừng, chớ, để tạo thành cụm động từ. Ví dụ: đang bay về phía cánh đồng
 c) Chức vụ của động từ trong câu:
 - Thường làm vị ngữ.
Ví dụ: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm
để hỏi mọi người. (Em bé thông minh)
 - Trong một số trường hợp, động từ cũng có thể làm chủ ngữ. Khi làm chủ ngữ, động
từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, đang, cũng, vẫn, chớ,
Ví dụ: Lao động là vinh quang.
 d) Các loại động từ: có hai loại
 - Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).
Ví dụ: định (chạy), toan (nói), dám (làm),
 - Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm). Loại động
từ này chia làm 2 loại nhỏ:
+ Động từ chỉ hoạt động, trả lòi câu hỏi Làm gì?
Ví dụ: chạy, quét, leo, bơi,
+ Động từ chỉ trạng thái, trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?
Ví dụ: mệt, nhớ, vui, gãy,
3. Tính từ:
 a) Khái niệm: tính từ là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hành động, trạng
thái. Ví dụ: xấu, chua, rộng, tầm thường,
 b) Khả năng kết hợp: tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để
tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng, chớ, của tính từ rất hạn
chế.
 c) Chức vụ của tính từ trong câu:
 - Làm chủ ngữ, vị ngữ
Ví dụ: + Mặt trăng tròn và vàng óng.
 + Ngọt ngào và sâu lắng đã làm nên sự cuốn hút của ca Huế.
 * Lưu ý: Tính từ có thể làm vị ngữ trong câu nhưng hạn chế hơn động từ.
 d) Các loại tính từ: dựa vào tiêu chí có hay không khả năng kết họp với từ chỉ mức độ,
có thể chia tính từ làm hai loại:
 - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có khả năng kết hợp vói từ chỉ mức độ).
Ví dụ: yên tĩnh (quá), (rất) đẹp, xa (lắm),
 - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không có khả năng kết họp vói từ chỉ mức độ). 
Ví dụ: vằng vặc, khổng lồ, mênh mông,
4. Số từ:
 a) Khái niệm: số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. 
 b) Các loại số từ:
 - Số từ chỉ số lượng: biểu thị số lượng sự vật, (thường đứng trước danh từ)
Ví dụ: ...hà ở đằng kia, tất cả các bậi toán ấy.
 - Trong câu, chỉ từ có thể làm chủ ngữ hoặc làm trạng ngữ.
Ví dụ 1: Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết
làm bánh chưng, bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy)
Ví dụ 2: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó/ là một truyền thống quý
báu của ta. 
7. Phó từ:
 a) Khái niệm: phó từ là những tò chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý
nghĩa cho động từ, tính từ.
 b) Các loại phó từ:
 - Phó từ đứng trước động từ, tính từ:
 + Phó từ chỉ quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp,)
 + Phó từ chỉ mức độ (rất, quá, lắm, hơi,)
 + Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự (cũng, lại, cứ,)
 + Phó từ chỉ sự phủ định (không, chưa, chẳng,)
 + Phó từ chỉ sự cầu khiến {hãy, đừng, chớ,)
 – Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
 + Phó từ chỉ mức độ (quá, lắm,)
 + Phó từ chỉ khả năng (được, có thể,)
 + Phó từ chỉ kết quả và hướng (ra, qua, về, xuống,)
B. Thực hành:
Bài 1: Điền danh từ vào chỗ trống và em hãy cho biết từ đó thuộc loại danh từ nào mà
em đã học?
a. Thân em như . lụa đào
 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
b. Ngoài thềm rơi .. lá đa
 Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Bài 2: Hãy xác định từ loại mà em đã học trong các từ sau: nhớ, buồn, thương, vui,
Huế, Hà Nội, Việt Nam, tròn, méo, ấy, một, những, rất.
Bài 3: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu
trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo
sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra
trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn
tay chân Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một
bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh
chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý,
Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọ... câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử
dụng ít nhất một danh từ, một phó từ và một lượng từ. (gạch chân dưới các từ loại đó).

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_ngu_v.pdf