Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 9 - Từ ngày 24/02/2020 đến 29/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

3. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường  kiềm và khí hiđro.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) Muối + khí H2.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 
pdf 4 trang cogiang 21/04/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 9 - Từ ngày 24/02/2020 đến 29/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 9 - Từ ngày 24/02/2020 đến 29/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 9 - Từ ngày 24/02/2020 đến 29/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
sau (trong dãy HĐHH của kim 
loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
2.SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT:
Tính chất hóa học Al Fe
Tác dụng với phi 
kim 2Al + 3S 
ot��� Al2S3 2Fe + 3Cl2
ot��� 2FeCl3
Tác dụng với axit
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Tác dụng với dd 
muối
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 
Tác dụng với dd 
kiềm
Nhôm + dd kiềm Muối + H2 
Trong các phản ứng: Al luôn có hóa 
trị III.
Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II 
và III.
Sản xuất nhôm: 2Al2O3 đ⃗pnc , criolit 4Al + 3O2
3. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 
 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường kiềm và khí hiđro.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, ) Muối + khí H2.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
 II – PHI KIM:
1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với kim loại:
Nhiều phi kim + kim loại muối:
Vd: 2Na + Cl2
ot��� 2NaCl
Oxi + kim loại oxit:
Vd: 2Cu + O2
ot��� 2CuO
2.Tác dụng với hiđro :
Oxi + khí hiđro hơi nước
 2H2 + O2
ot��� 2H2O
Clo + khí hiđro 
ot��� khí hiđro clorua
 H2 + Cl2
ot��� 2HCl
Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ...) phản ứng với 
khí hiđro tạo thành hợp chất khí.
3.Tác dụng với oxi:
Nhiều phi kim + khí oxi oxit axit
Vd: 4P + 5O2
ot��� 2P2O5
4.Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi 
kim thường được xét dựa vào khả năng và mức độ 
phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là
phi kim hoạt động mạnh nhất).
Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim 
hoạt động yếu hơn.
 2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON:
Tính chất hóa học CLO CACBON (than vô địn... bảo quản thực phẩm, dập tắt đám 
cháy, ...
PHẦN B – BÀI TẬP:
1/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau, viết PTHH và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):
a.Magie và dd HCl b. Bari và lưu huỳnh; c.Sắt và khí clo; d. Sắt và dd NaOH;
e. Khí clo và khí oxi ; g.Khí clo và nước; h. Natri và dung dịch CuCl2 ; i. Sắt và lưu huỳnh; 
2/ Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 khí: oxi, clo, hiđro clorua đựng trong 3 lọ riêng biệt.
3/ CO có lẫn CO2, làm thế nào để thu được CO tinh khiết?
4/ Fe, Cu, Al, Ag; kim loại nào tác dụng được với dd: CuSO4, AgNO3 . Viết PTHH (nếu có)
5/ Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi sau:
a. Fe
(1)��� FeCl3 (2)��� Fe(OH)3 (3)��� Fe2O3 (4)���Fe (5)���FeCl2 (6)���Fe(NO3)2
b. MnO2 
(1)���Cl2 (2)���FeCl3 (3)���NaCl (4)���Cl2 (5)���CuCl2 (6)���AgCl
c. Al 
(1)���Al2O3 (2)���AlCl3 (3)���Al(OH)3 (4)��� Al2O3 (5)���Al
6/ Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Xác định kim loại M.
Biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III.
7/ a. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều hoạt động hóa học của kim loại tăng dần: Cu, K, Fe, Al, Au,
Mg
b. Dd muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào để làm sạch muối nhôm. Viết PTHH (nếu có)
8/ a.Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng vừa đủ tác dụng với 17,4g MnO2 để điều chế clo trong phòng thí
nghiệm.
b.Khí clo sinh ra cho vào dd NaOH 2M vừa đủ thu được dd A. Giả sử thể tích dd không thay đổi sau phản
ứng. Tính CM các chất trong dd A.
9/ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ). Phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít
khí H2 (đktc). 
a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. 
c. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng cho phản ứng.
10/ Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
a. Dd HCl; b. Dd NaOH; c. Dd NaCl; d. Nước

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_hoa_h.pdf