Nội dung bài học Tuần 22 môn Sinh học Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ
I. LÝ THUYẾT:
1. Tạo thành nước tiểu:
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận bao gồm:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận tạo nên nước tiểu chính thức.
* Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì và ổn định môi trường trong.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung bài học Tuần 22 môn Sinh học Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung bài học Tuần 22 môn Sinh học Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ
? TIẾT 44 - BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. LÝ THUYẾT: 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu - các vi khuẩn gây viên các bộ phận khác(tại, mũi, họng) có thể gián tiếp gây viêm cầu thận. Cầu thận phải làm việc nhiều -> suy thoái -> suy toàn bộ thận. - Các ống thận làm việc sẽ kém hiệu quả nếu bị đầu độc hoặc thiếu O2 - Quá trình bài tiết nước tiểu bị ách tắc do các chất có trong nước tiểu có thể bị kết dính ở nồng độ cao và pH thích hợp tạo thành sỏi. Ống dẫn nước tiểu và bóng đái có thể bị viêm (do vi khuẩn gây nên) 2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại. TT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1 Thường xuyên giữ vệ sinh toàn bộ cơ thể cũng cho như hệ bài tiết nước tiểu Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh 2 Khẩu phần ăn uống hợp lí – không ăn quá nhiều Protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. - Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi. - Hạn chế tác hại của các chất độc. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục. 3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu. - Tạo điều kiện cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. - Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. II. BÀI TẬP Câu 1: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào? Câu 2: Em thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có? MÔN: SINH HỌC - LỚP 8 Tuần 23 - Tiết 45 BÀI 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo da Da gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng tế bào sống. - Lớp bì: Có các bộ phận giúp gia thực hiện chức năng cảm giác, bài tiết và điều hoà thân nhiệt. - Lớp mỡ: dây thần kinh, mạch máu, lớp mỡ. 2. Chức năng của da - Bao bọc và bảo vệ cơ thể: chống các tác dụng cơ học, ngăn không cho nước thấm qua, ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh và các chất độc hại: do da được cấu tạo từ các s... da a. Hình thức rèn luyện da: -Tắm nắng lúc 9-10 giờ. -Tập chạy buổi sáng. -Tham gia thể thao buổi chiều. -Tắm nước lạnh. -Xoa bóp và lao động chân tay vừa sức. b. Nguyên tắc rèn luyện da -Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng của cơ thể và của da. -Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người. - Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời vào buổi sáng. 3. Phòng chống bệnh ngoài da - Vệ sinh thân thể và môi trường. - Khi mắc bệnh không nên tự ý dùng thuốc. - Tiêm phòng uốn ván. - Tránh để bị bỏng da. II. BÀI TẬP Câu 1. Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và cơ sở khoa học của các biện pháp đó? Câu 2. Nêu các hình thức rèn luyện da.
File đính kèm:
- noi_dung_bai_hoc_tuan_22_mon_sinh_hoc_lop_8_truong_thcs_nguy.doc