Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 9 theo CV 5512 - Học kì II

Ngày soạn: //2020

Tiết: 37, 38, 39 Ngày dạy: //2020

Chủ đề: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON

Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9

Thời gian thực hiện: 3 tiết

A. KẾ HOẠCH CHUNG

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1. Về kiến thức

1.Kiến thức

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.

- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

- Ứng dụng của cacbon.

- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

- CO2 có những tính chất của oxit axit.

- H2CO3 là axit yếu, không bền.

- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).

- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

2. Về năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Than bút chì, than gỗ (cacbon vô định hình).

- Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi.

- Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp.

- Thí nghiệm cuả CO2

- Thí nghiệm NaHCO3 và Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2.

- Ti vi, máy tính.

2. Học sinh:

Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

doc 134 trang Phi Hiệp 25/03/2024 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 9 theo CV 5512 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 9 theo CV 5512 - Học kì II

Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 9 theo CV 5512 - Học kì II
h axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Về năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Than bút chì, than gỗ (cacbon vô định hình).
- Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi.
- Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp.
- Thí nghiệm cuả CO2 
- Thí nghiệm NaHCO3 và Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2.
- Ti vi, máy tính.
2. Học sinh: 
	Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Khởi động 
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
- GV đặt vấn đề:
 Cacbon là một trong những NTHH được loài người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con người, vậy cacbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên ? Cacbon có những tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng nào? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài chủ đề cacbon và các hợp chất của cacbon. 
- HS chú ý lắng nghe
	
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xươn... động 2.1: CACBON
a. Mục tiêu: 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon. 
b. Nội dung:: Học sinh quan sát thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, trao đổi nhóm, học tập lĩnh hội kiến thức.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV: Lấy ví dụ về dạng thù hình của khí oxi là O2, O3, đây là những đơn chất, 
- GV: Vậy dạng thù hình là gì?
- GV: Giới thiệu 3 dạng thù hình của cacbon
-GV:	Thực hiện thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ. Hướng dẫn HS quan sát dd thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ.
- GV thông báo:Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí, chất hơi, chất trong trong dd. 
- GV: Vậy từ đó ta rút ra được kết luận gì về cacbon?
- GV: Giới thiệu: Than gỗ, .... mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính.
- GV:	Cacbon là 1 phi kim. C có những tính chất hóa học gì?
- GV:	Cacbon là 1 phi kim hoạt động hóa học yếu. Điều kiện xảy ra phản ứng của cacbon với hiđro và kim loại rất khó khăn. Nên ta xét 1 số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon.
- GV: Yêu cầu HS quan sát H3.8/SGK.
- GV:	Phản ứng này toả nhiệt rất nhiều. 
- GV: Vậy từ tính chất này C dùng để làm gì?
- GV: Biễu diễn thí nghiệm CuO với C. 
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH
- GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO
-GV:	Hãy nêu ứng dụng của cacbon?	
- GV: Giải thích cơ sở các ứng dụng của cacbon

-HS: Chú ý lắng nghe
- HS: Trả lời.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ
-HS: Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra: Dung d...c một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO
2.III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON 
 (SGK)

Hoạt động 2.2. Các oxit của cacbon
a. Mục tiêu: 
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit. 
b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV: Yêu cầu HS nêu CTHH, PTK của cacbon oxit.
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu các tính chất vật lí của CO.
- GV giới thiệu: CO ở diều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm, axit=> CO là một oixt trung tính.
- GV: Giới thiệu thí nghiệm CO tác dung với CuO và O2
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra. 
-GV: Vậy CO có những ứng
dụng gì?
-GV: Yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của CO2.
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGk và nêu các tính chất vật lí của CO2.
-GV: Biểu diễn thí nghiệm CO2 tác dụng với nước.
-GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại chuyên sang màu tím sau khi đun nóng dung dịch?
-GV: Gọi HS viết PTHH. 
-GV: Ngoài nước ra CO2 còn tác dụng được với chất gì nữa?
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra.
-GV: Gọi HS nêu ứng dụng của CO2
HS: Oxitcacbon: CO. 
PTK: 28.
-HS: Tìm hiểu thông tin và nêu các tính chất vật lí.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Quan sát thí nghiệm SGK và nêu hiện tượng sảy ra.
HS: Viết PTHH:
CO + CuO Cu + CO2
-HS: Tìm hiểu thông tin và nêu các ứng dụng của CO.
-HS: CTHH:CO2
 PTK: 44
-HS: Tìm hiểu SGk và trả lời yêu cầu của GV.
-HS: Quan sát thí nghiệm và nêu các hiện tượng thu được.
-HS: H2CO3 không bền dễ bị phân huỷ thanh CO2 và H2O nên khi đun nóng dung dịch thu được se làm quỳ tím từ đỏ chuyển sang tím.
-HS: Viết PTHH sảy ra:
 CO2 + H2O H2CO3
-HS: Tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ..
-HS: Viết PTHH xảy ra.
-HS: Nêu các ứng dụng của CO2 như SGK.
I. Cacbonoxit: 
- Công thức phân tử: CO
- Phân t

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_ii.doc