Hướng dẫn nội dung ôn tập học kì I môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2019-2020

I. Kiến thức cần nắm:

- Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

+ Định lý về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm (SGK Trang 06). 

+ Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Định lý 1(SGK Trang 14), Định lý 2(SGK Trang 16).

+ Định nghĩa và quy tắc tìm GTLN, GTNN (SGK Trang 19, 22).

+ Định nghĩa đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang (SGK Trang 28, 29).

+ Các dạng đồ thị hàm số bậc ba, trùng phương, phân thức bậc nhất (SGK Trang 35, 38, 41).

doc 6 trang cogiang 17/04/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn nội dung ôn tập học kì I môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn nội dung ôn tập học kì I môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Hướng dẫn nội dung ôn tập học kì I môn Giải tích Lớp 12 - Năm học 2019-2020
D. và .
Lời giải
; 
Bảng xét dấu 
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng và .
Chọn D. 
Ví dụ 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Ta có: hàm số đồng biến trên .
Vậy .
Chọn C.
Ví dụ 3: Biết đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt Khi đó là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên là:
.
Chọn D.
Ví dụ 4: Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là:
A. .	B. .	 C. .	D. .
Lời giải
Điều kiện xác định: .
Tập xác định .
Chọn B.
Ví dụ 5: Phương trình có hai nghiệm với . Đặt . Khi đó:
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Ta có: .
Suy ra . Vậy .
Chọn B.
III. Bài tập trắc nghiệm:
A. Chủ đề HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
MỨC ĐỘ 1
Câu 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
A. . B. . C. .	D. 
Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số .
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Tìm giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho.
A. và .	B. và .
C. và .	D. và .
MỨC ĐỘ 2
Câu 7: Với giá trị nào của tham số thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng đi qua điểm
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Đồ thị của hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 9: Cho hàm số có đồ thị như hình bên. 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng để phương trình có nghiệm duy nhất?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 	B. Hàm số đồng biến trên khoảng 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 	 	 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Câu 12: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
A. 1.	B. 0.	C. 2.	D. 3.
M...c dương khác 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. Hàm số với là một hàm số nghịch biến trên khoảng .
B. Hàm số với là một hàm số đồng biến trên khoảng .
C. Đồ thị của hàm số luôn đi qua các điểm và .
D. Đồ thị của hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
Câu 5: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số mũ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho , , là các số thực dương và khác . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây.
A. 	B. 
C. 	D. 
MỨC ĐỘ 2
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho phương trình , đặt , phương trình (*) trở thành phương trình nào?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9: Rút gọn biểu thức .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho với là các số dương, khác 1. Tính giá trị của 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Tìm tập nghiệm phương trình .
A. .	 B. .	 C. .	 D. .
Câu 12: Cho là số thực dương lớn hơn 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. 	B. 	C. 	D. 
MỨC ĐỘ 3
Câu 13: Gọi là hai nghiệm của phương trình . Tính giá trị biểu thức .
A. 5.	B. 7.	C. 4.	D. 9.
Câu 14: Biết rằng đồ thị của hàm số và đồ thị hàm số cắt nhau tại điểm . Khi đó
A. và .	B. và .
C. và .	D. và .
Câu 15: Hàm số có đạo hàm là
A. 	B. 
C. 	D. 
* Gợi ý các câu hỏi mức 3:
Câu 13: Đặt ta có phương trình Suy ra 
Câu 14: Đồ thị của hàm số đi qua điểm suy ra 
Đồ thị của hàm số đi qua điểm suy ra 
Câu 15: 
Lưu ý: Học sinh hoàn thành bài tập và nộp lại cho giáo viên bộ môn.
0O0

File đính kèm:

  • dochuong_dan_noi_dung_on_tap_hoc_ki_i_mon_giai_tich_lop_12_nam.doc