Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS xã Đăk Ui
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Mô tả được bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số.
-Tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- Tìm bội chung thông qua BCNN.
2.Kỹ năng:
-Biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.
- Học sinh phân biệt được những điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN.
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực:Giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận toán học , giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học.
5. Định hướng phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học:
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
3. Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2020-2021 - Trường TH và THCS xã Đăk Ui
phấn màu. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, bút, thước thẳng, bảng phụ. IV.Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động GV- HS Nôi dung bài dạy 5 phút Hoạt động 1. Khởi động: Mục tiêu:Hình thành vấn đề dẫn đến khái niệm bội chung nhỏ nhất. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Hình thức: HĐ cá nhân. KTBC:Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Tìm tập hợp các BC(4,6). HS: Lên bảng trả lời và thực hiện. GV – HS: nhận xét. Đặt vấn đề:Từ kết quả kiểm tra bài cũ đặt câu hỏi vào bài. BC(4,6) = . Hoạt động 1: Góp phần giúp học sinh phát triển năng lực mô tư duy lập luận toán học (thông qua việc tìm tập hợp các BC(4,6)), năng lực giao tiếp (trình bày khái niệm trước lớp) 8 ph Hoạt động 2. Hình thành khái niệmBội chung nhỏ nhất Mục tiêu: Hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số Biết bội chung của hai hay nhiều số là bội của bội chung nhỏ nhất Biết mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Số nào nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của 4 và 6? HS: Trả lời ?Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. HS trả lời., HS lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt lại BCNN là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung. ?Có nhận xét gì về tất cả các BC(4, 6) với bội của BCNN (4, 6)? HS: trả lời. GV nhận xét chung, chốt lại Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN ?Tìm BCNN(4,1); BCNN(4,6,1) BCNN(a,1) = ?; BCNN(a,b,1) = ? GV: Chốt lại nội dung của chú ý. Vậy còn các nào khác để tìm BCNN? 1.Bội chung nhỏ nhất: - Ví dụ: bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 là 12 * Khái niệm: sgk Kí hiệu: BCNN(4, 6) =12 *Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4, 6) Chú ý(SGK) BCNN(a,1) = a; BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Hoạt động 2: Góp phần giúp phát triển năng lực tư duy lập luận toán học (thông qua việc hình thành định nghĩa BCNN), năng lực giao tiếp (trình bày cách làm trước lớp). 11ph H...) HS lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, cho hs đọc phần chú ý sgk. ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa cách tìm ƯCLN và tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT? GV:Ngoài cách tìm bội chung đã học còn cách nào khác không ? 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa sô nguyên tố. Ví dụ 2: (sgk) * Quy tắc: sgk ?sgk. Đáp án: a) Ta có: 8 = 23; 12 = 22.3 BCNN( 8,12) = 23.3 = 24 b) Ta có: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 BCNN( 5,7,8) = 5.7.23 = 280 c) Ta có: 12 = 22.3; 16 = 24; 48 = 24.3 = 48 BCNN( 12,16,48) = 24.3 = 48 Chỳ ý (SGK) Hoạt động 3: Góp phần giúp phát triển năng lực tư duy lập luận toán học (phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm được thừa số chung và riêng), năng lực giao tiếp (trình bày cách làm trước lớp), năng lực giải quyêt vấn đề toán học (tìm được BCNN) 6 ph Hoạt đông 4: Cách tìm bội chung thông qua BCNN Mục tiêu: - Biết tìm BC thông qua BCNN Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Hình thức: Hoạt động cá nhân. GV: Đưa ví dụ 3 lên bảng phụ. HS nghiên cứu ví dụ GV: Dẫn dắt ví dụ kết hợp với nhận xét ở mục 1. ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa bội chung của hai hay nhiều số với bội chung nhỏ nhất của nó? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại. 3. Cách tìm bội chung thông qua BCNN Ví dụ 3: sgk * Tổng quát:(sgk) Hoạt động 4: Góp phần giúp phát triển năng lực tư duy lập luận toán học (tìm được bội chung nhỏ nhất, tìm được bội của BCNN) năng lực giao tiếp (trình bày cách làm trước lớp) năng lực giải quyêt vấn đề toán học (tìm được BC của 2 hay nhiêu số thông qua BCNN) 7 ph Hoạt động 5: Áp dụng giải bài toán thực tiễn Mục tiêu: Áp dụng kiến thức về tìm BCNN trong các bài toán thực tiễn Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: nhóm 4-5 HS Áp dụng giải bài 154 sgk/59 Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, hoàn thành vào phiếu học tập Thời gian: 10ph Hình thức: nhóm nhỏ 4-5 HS GV: Chỉ định 1 nhóm lên trình bày, các nhóm bên dưới đổi kết quả chấm chéo. Bài 154 SGK /59: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đề trên bả...tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố - Biết tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất. - Áp dụng được kiến thức bội chung nhỏ nhất trong các bài tập thực tiễn. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức:Cá nhân 2 ph Học sinh ôn tập nội dung bài học và trả lời các câu hỏi sau: Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số Nêu cách tìm bội chung thông qua BCNN. 6 ph Thực hành giải bài tập Bài 149/59 SGK Hướng dẫn: Muốn tìm BCNNBCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm như sau Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm Bài giải: a) Ta có: 60=22.3.5; 280=23.5.7; BCNN(60,280)=23.3.5.7=840 b) Làm tương tự như trên ta có: 84=22.3.7, 108=22.33 ⇒BCNN(84,108)=22.33.7 = 756 c)BCNN(13,15)=13.15 =195 Bài 149/59 SGK Tìm BCNN của: a) 60 và 280; b) 84 và 108 c) 13 và 15; Bài 153/59SGK Hướng dẫn: Bước 1: Tìm BCNN(30,45) Bước 2: Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 (chính là các bội nhỏ hơn 500 của BCNN) Bài giải: Ta có: 30=2.3.5, 45=32.5 ⇒BCNN(30,45) =2.32.5 = 90 B(90)={0,90,180,270,360,450,540,...} ⇒BC(30,45)=B(90)={0;90;180;270;360;450;540,...} Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0;90;180;270;360;450. Bài 153/59 SGK:Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 Bài 158/60SGK Hướng dẫn: Số cây phải trồng chính bằng BC(8,9)BC(8,9) và nằm trong khoảng 100100 đến 200200 Bài giải: Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x Vì hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau nên: ⇒x⋮8; x⋮9 và ⇒x∈BC(8,9) và Ta có: 8 = 23; 9 = 32 BCNN(8,9)= 23. 32 = 72 Nên x∈BC(8,9)=B(72)={0,72,144,216,288,...} Vì x∈BC(8,9) và nên x=144 Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 Bài 158/60SGK:Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_34_boi_chung_nho_nhat_nam_hoc_2020.docx