Giáo án PTNL môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học.

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

- Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3. Thái độ:

Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ thể.

4. Năng lực

- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị bài học

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn .

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở học bài.

docx 108 trang Phi Hiệp 29/03/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án PTNL môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án PTNL môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm

Giáo án PTNL môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm
ác ngành động vật đã học trong chương trình SH7 ? 
HS: 
1. Ngành ĐV Nguyên sinh
2. Ngành Ruột khoang
3. Ngành Giun dẹp
4. Ngành giun tròn
5.Ngành Giun đốt
6.Ngành Thân mềm
7.Ngành Chân khớp
8.Ngành động vật có xương sống
B2: GV: Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất ?
+ HS: Trong Ngành động vật có xương sống, lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất. đặc biệt là bộ Linh trưởng.
B3: GV: Theo em con người thuộc ngành động vật nào?
+ HS: Ngành ĐV có xương sống.
B4:Vậy còn con người có vị trí như thế nào trong tự nhiên và chương trình sinh học 8 học những vấn đề gì, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên: 
Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
B1: - GV giới thiệu phần thông tin ⬜
- HS các nhóm tự nghiên cứu và giải phần ▽ trong SGK.
+ Con người có những đặc điểm gì giống lớp thú? 
+ Con người có những đặc điểm gì khác biệt so với động vật?
- Giống nhau về cấu tạo chung: Các phần của bộ xương, sự sắp xếp các nội quan. Có lông mao. Có tuyến sữa. Bộ răng phân hóa. Đẻ con.
B2: Em có kết luận gì về vị trí của con người trong tự nhiên?
 I. Vị trí của con người trong tự nhiên: 
- Loài người thuộc lớp thú.
- Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng-> hình thành ý thức.
-Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định-> làm chủ tự nhiên.
-Biết dùng lửa để nấu chin thức ăn.
-Não phát triển, sọ lớn hơn 
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
Mục tiêu:
- HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh.
- Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác.
B1: GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận t... thể
- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: y học, TDTT, điêu khắc, hội họa 
III. Phương pháp học tập môn học.
Kết hợp quan sát , thí nghiệm và vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “cơ thể người và vệ sinh”?
- Có những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể, tránh được mê tín dị đoan, có những kiến thức cơ bản tạo điều kiện học lên các lớp sau, đi sâu vào các nghành nghề: y, TDTT, tâm lí giáo dục, võ thuật, thời trang, hội họa
Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
-Khi bị bệnh ta có nên tin tưởng vào sự cúng vái hoặc chữa ở thầy lang để khỏi bệnh không? Tại sao?
- Không nên, vì chỉ có thầy thuốc thật sự mới có đầy đủ những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường từ đó có được chuẩn đoán đúng và điều trị bệnh hiệu quả.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. 
GV giao bài tập về nhà cho HS: Em hãy tìm hiểu xem kiến thức về cơ thể người giúp gì cho y học, hội họa, gióa dục, thể thao
4.Dặn dò (1 phút)
Học bài, trả lời câu hỏi SGK .
Kẻ bảng 2 trang 9 SGK vào vở học bài .
Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú .
* Rút kinh nghiệm bài học:
Tuần:.. Ngày thángnăm 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tiết số:  
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng quan sát nhận ...n, hệ sinh dục.
B2: GV: Con người thuộc lớp thú, có đầy đủ các hệ cơ quan như động vật nhưng cấu tạo mỗi cơ quan trong hệ hoàn thiện hơn để phù hợp với chức năng của chúng. Em thử tìm hiểu xem còn có thêm hệ cơ quan nào nữa không?
Để trả lời được thì ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 30 phút)
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể
Mục tiêu: Chỉ rõ được các phần của cơ thể
B1: HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi mục ▽ SGK trang 8
 HS quan sát tranh hình 2.1 và 2.2 SGK, hoàn thành câu trả lời 
B2: GV tổng kết ý kiến của hs và thông báo ý đúng.
B3: GV giới thiệu k/n hệ cơ quan.
+ Em hãy kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú ? 
+ Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? 
+ Hoàn thành bảng 2 SGK.
- HS nhớ lại kiến thức cũ và kể đủ 7 hệ cơ quan 
- HS xác định các cơ quan trên mô hình
- HS nghiên cứu SGK, tranh hình, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
B4:GV kết luận, tổng hợp kiến thức.
Hoạt động 2: Các hệ cơ quan
Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan
 I.Cấu tạo
1. Các phần cơ thể
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân.
+ Đầu gồm bộ não và các giác quan (tai, mắt, mũi, lưỡi), miệng.
+ Khoang bụng chứa dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, gan, tụy, thận, bóng đái.
- Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng.
2. Các hệ cơ quan: 

Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xương
Nâng đỡ và vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa
Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch
v/c chất dinh dưỡng, O2 tới các tế bào và v/c chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi
Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ptnl_mon_sinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.docx