Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung đoạn viết: Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe, chú quả quyết bước về phía vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước theo chú.
- Nghe viết chính xác và trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Người lính dũng cảm.
- Biết cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô.
- Phân biệt được phụ âm đầu n/l.
- Hướng đến hình thành và phát triển năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ,...
-HS có tính trung thực, dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- GDHS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử
2. Học sinh: Vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 5
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ để bước vào bài học mới. Hướng dẫn qui ước trong phân môn Chính tả - Cả lớp hát bài: Chú bộ đội - 3 HS viết trên bảng lớp: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu, hàng rào,... - GV dẫn dắt giới thiệu bài. - HS chuẩn bị - HS lắng nghe B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI MT: Hiểu nội dung đoạn viết: Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe, chú quả quyết bước về phía vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước theo chú. Biết cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô. * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và cách trình bày bài viết + Đoạn văn kể chuyện gì? + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? + Lời của các nhân vật được viết như thế nào? + Trong đoạn văn có những dấu câu nào? * Hướng dẫn HS viết từ khó - Gọi 1 HS nêu từ khó viết - Cho HS viết bảng con. - Gọi 1 HS đọc lại từ khó. - Lớp tan học, chú lính nhỏ rủ viên tướng ra sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe và chú quả quyết bước về vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước nhanh theo chú. - Đoạn văn có 5 câu. - Các từ đầu câu: Khi, Ra, Viên, Về, Nhưng, Nói, Những, Rồi phải viết hoa. - Lời của nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và dấu gạch ngang. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Quả quyết, viên tướng, sững lại, vườn trường, dũng cảm,... - HS thực hiện. - Cá nhân, đồng thanh C. HĐ 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (25 phút) Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt l/n. Nghe – viết chính xác và trình bày đúng đoạn văn: Người lính dũng cảm *Hướng dẫn HS viết vở GV nhắc nhở HS tư thế viết, theo dõi, uốn nắn. * Chấm và chữa bài chính tả - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm 5 bài, nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2 a. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài * Chốt: Để điền đúng l/n, em dựa v... cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li. - Tìm được tiếng có vần oam. - Hướng đến hình thành và phát triển năng lực: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ. - Yêu quý mùa thu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử 2. Học sinh: Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ để bước vào bài học mới. Hướng dẫn qui ước trong phân môn Chính tả - Cả lớp hát bài: Mùa thu của em - 3 HS viết trên bảng lớp: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng, lơ đãng, đỏ nắng... - GV dẫn dắt giới thiệu bài. - HS chuẩn bị - HS lắng nghe B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI MT: Hiểu nội dung đoạn viết: Mùa thu và các hoạt động của học sinh vào mùa thu. Viết tên bài ở giữa trang vở. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li. * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và cách trình bày bài viết - Mùa thu thường gắn với những gì? - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? - Những chữ nào trong bài thơ phải viết hoa? Vì sao? - Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào cho đẹp? * Hướng dẫn HS viết từ khó - Gọi 1 HS nêu từ khó viết - Cho HS viết bảng con. - Gọi 1 HS đọc lại từ khó. - Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, Trung thu và các bạn HS sắp đến trường. - Thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ. - Những chữ cái đầu dòng phải viết hoa. - Tên bài viết giữa trang vở, chữ đầu câu lùi vào 2 ô. - Học sinh nêu các từ: nghìn, mùi hương, ngôi trường, lá sen,... - HS thực hiện. - Cá nhân, đồng thanh C. HĐ 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (25 phút) Mục tiêu: Tìm được tiếng có vần oam. *Hướng dẫn HS viết vở GV nhắc nhở HS tư thế viết, theo dõi, uốn nắn. * Chấm và chữa bài chính tả - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm 5 bài, nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống. Bài 3a: a) + Giữ chặt trong lòng bàn tay. + Rất nhiều. + Gạo ...ời dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện. - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép,...). - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. - GD HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. THKNS: Đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề, thể hiện sự tự tin, quyết đoán trong mọi tình huống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài giảng điện tử powerpoint - HS: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - HS hát bài: Chú bộ đội - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng: + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. + Giọng viên tướng: tự tin, ra lệnh. + Giọng chú lính nhỏ: rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện chuyển thành quả quyết (trong lời đáp) ở cuối truyện. + Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, lúc buồn bã. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Lời viên tướng: + Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!// + Chỉ những thằng hèn mới chui.// + Về thôi! // (mệnh lệnh, dứt khoát) Lời chú lính nhỏ: + Chui vào à?// (rụt rè, ngập ngừng) + Ra vườn đi!// (khẽ, rụt rè) + Nhưng như vậy là hèn.// (quả quyết) - GV yêu cầu đặt câu với từ “Thủ lĩnh”,
File đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_5.docx