Giáo án Hoạt động góc Lớp Lá - Chủ điểm: Nghề nông - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh

I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức, sự hiểu biết của trẻ về chủ đề nghề nông. Thỏa mãn nhu cầu vui chơi ở trẻ

- Phát triển kỹ năng chú ý, ghi nhớ sự  khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.

Sử dụng ngôn ngữ để phân vai, nhận vai chơi, giao tiếp, thể hiện hành động vai chơi phù hợp trong các mối quan hệ giữa người bán người mua. nhận xét, đánh giá vai chơi của mình và bạn. 

 Phát triển các kỹ năng sống: hợp tác, chia sẻ, hoạt động nhóm.

Có những liên kết, giao tiếp đơn giản giữa các nhóm chơi:  Góc thiên nhiên đi mua hạt giống, góc nghệ thuận đi mua rau củ quả về làm mẫu tạo sản phẩm

  • Thực hiện đúng nội quy của từng góc chơi. Trẻ đoàn kết nhường nhịn nhau 

trong khi chơi, giữ gìn vệ sinh chung, không nói to, chạy nhảy trong khi chơi lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ 

doc 3 trang cogiang 20/04/2023 13560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động góc Lớp Lá - Chủ điểm: Nghề nông - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động góc Lớp Lá - Chủ điểm: Nghề nông - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh

Giáo án Hoạt động góc Lớp Lá - Chủ điểm: Nghề nông - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh
ng nhóm.
Có những liên kết, giao tiếp đơn giản giữa các nhóm chơi: Góc thiên nhiên đi mua hạt giống, góc nghệ thuận đi mua rau củ quả về làm mẫu tạo sản phẩm
Thực hiện đúng nội quy của từng góc chơi. Trẻ đoàn kết nhường nhịn nhau 
trong khi chơi, giữ gìn vệ sinh chung, không nói to, chạy nhảy trong khi chơi lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ 
II.Chuẩn bị
1. Góc xây dựng:
- Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, lọ sữa, cổng, hàng rào, cây ăn quả, các loại hoa, rau, cỏ con vật nuôi..
2. Góc phân vai:
 -Các loại hột hạt, rau củ quả, bàn ghế, tiền, giỏ
3. Góc thiên nhiên:
- Chậu đất ,bình tưới, các dụng cụ chăm sóc cây.
4. Góc học tập: 
- Tranh ảnh, họa báo, lịch, sách báo cũ
- Màu tô, kéo
5 Góc nghệ thuật
- Rau củ quả đã cắt sẵn, đất nặn
- Giấy A4, bút màu, màu nước, đĩa, khăn, bảng, cọ
III.Tổ chức chơi
* Hoạt động 1: Ổn định .
- (Xúm xít)2 – (Bên cô)2.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” 
Trò chuyện 
+ Hôm qua lớp mình có những góc chơi nào? ( Trẻ kể tên các góc chơi)
+ Ai là nhóm trưởng nhóm xây dựng? 
+ Hôm nay nhóm con sẽ chơi gì nhắc lại cho cô và các bạn cùng biết ( Trẻ nhắc lại ý tưởng chơi, vật liệu cần cho trò chơi)
- Tương tự cô mời trẻ nhắc lại tên nhóm trưởng ý tưởng nguyên liệu cho từng góc chơi
* Hoạt động 2:Tiến hành chơi
- Mời trẻ về nhóm, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm : Bạn kê bàn Bạn lấy ghế, bạn lấy dụng cụ, nguyên liệu chơi bạn A làm gì trong trò chơi bạn B làm gì? Nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không quãng ném đồ chơi, đoàn kết chơi với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau để tạo ra sản phẩm cho nhóm của mình 
* Quá trình chơi: 
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xẩy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
+ Các bác thợ xây đang xây dựng công trình gì vậy? (trang trại của bác nông dân).
+Hôm nay các bác xây gì trước?
+ Các bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này?
* Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi.
- Cô đi đến góc phân vai  nhận x

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_goc_5_6_tuoi_chu_diem_nghe_nong_nam_hoc_20.doc