Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu

CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

§1.HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

Môn: Toán; Lớp: 9

(thời gian thực hiện: 2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ.

- Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

2. Về năng lực

a) Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, với các bạn trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.

b) Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tính toán: tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.

- Năng lực ngôn ngữ: sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: tự học, tích cực làm bài tập.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm, trách nhiệm với bản thân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

GV: tivi, mô hình không gian hình trụ, ống hút nước, kéo, giấy, thước kẻ, phấn màu; SGK, SBT

HS: thước kẻ, bảng nhóm, giấy bìa, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

docx 21 trang Phi Hiệp 25/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu

Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
phần, thể tích của hình trụ.
- Năng lực ngôn ngữ: sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tự học, tích cực làm bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm, trách nhiệm với bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: tivi, mô hình không gian hình trụ, ống hút nước, kéo, giấy, thước kẻ, phấn màu; SGK, SBT
HS: thước kẻ, bảng nhóm, giấy bìa, kéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: HS nhớ lại hình ảnh hình trụ
Nội dung: tìm hình ảnh thực tế của hình trụ
Sản phẩm: HS lấy được ví dụ hình ảnh của hình trụ
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
GV: chiếu hình ảnh tháp tròn ở một lâu đài cổ, giới thiệu lại hình ảnh tháp tròn này cho ta hình ảnh hình trụ
GV: Em hãy lấy thêm các hình ảnh trong thực tế có dạng hình trụ?
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế về hình trụ.
GV: các em đã biết hình ảnh của hình trụ. Vậy hình trụ có những yếu tốt, đặc điểm gì? Chúng ta cùng nghiêm cứu bài học hôm nay

Hình ảnh thực tế về hình trụ
2. Hoạt động hình thành kiến thức
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
HĐ 1: HÌNH TRỤ
Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố của hình trụ: hai đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục.
Nội dung: các yếu cố của hình trụ: hai đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục.
Sản phẩm: HS chỉ ra được các yếu tố của hình trụ: hai đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục
Hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân
-GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh gỗ có gắn một hình chữ nhật bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK, vừa giảng giải 
-HS quan sát phần trình bày của GV, hình 73 SGK để nắm được bài
-GV chốt lại các khái niệm :hình trụ, đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ
-HS thực hiện cá nhân ?1, đứng tại chỗ trình bày, các HS khác tham gia nhận xét, bổ sung, 
- GV chốt lại.
1.Hình trụ: (sgk)
B
A
C
D
E
D
F
C
B
A
?1. Đáy là miệng lọ và đáy lọ, mặt xung quanh là thân lọ, đường sinh là các đường song song với các vạch sọc trên thân l...với mặt nước, cho HS quan sát mặt cắt.
- HS: Quan sát, rút ra câu trả lời.
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
D
C
?2 mặt nước trong cốc hình tròn, mặt nước trong ống nghiệm không là hình tròn

HĐ 3: DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
Mục tiêu: Hs biết, vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
Nội dung: HS nhớ lại kiến thức cũ, suy luận, đưa ra công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
Sản phẩm: Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ. Vận dụng công thức để tính
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm.
-GV vừa thao tác trên mô hình, vừa trình bày, giảng giải như mục 3 SGK. 
? hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là hình gì?
- HS: trả lời
- GV: Yêu cầu HS làm việc cặp đôi hoàn thành ?3
- HS: hoạt động cặp đôi ?3
-GV nhấn mạnh HS hiểu được: diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay được định nghĩa là diện tích của hình chữ nhật có một cạnh bằng độ dài của đường tròn đáy và cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ
-GV: Gợi ý HS đi đến hai công thức tổng quát SGK.
-GV nhắc lại và giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dưới
- HS: Nhắc lại
- HS đọc ví dụ SGK
-GV phát vấn, HS đứng tại chỗ trình bày, GV chốt lại kiến thức
3.Diện tích xung quanh của hình trụ:
5cm
A
B
A
10cm
5cm
2xp x5 cm
10cm
5cm
B
 Hình 77
Tổng quát 
Sxq = 2pRh
Stp = Sxq + 2.Sđáy
4.Thể tích hình trụ
V= S.h = πr2h
Ví dụ:(sgk)
3. Hoạt động luyện tập
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Hs củng cố được các kiến thức đã học, vào việc giải bài tập
Nội dung: HS vận dụng các kiến thức để làm bài tập
Sản phẩm: Các dạng bài tập về hình trụ
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- GV giới thiệu bài 3 trang 110 SGK, yêu cầu HS chỉ ra chiều cao và bán kính1 đáy của hình. 
- HS: hoạt động cá nhân, quan sát hình 81, trả lời câu hỏi
- GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài bài 4 trang 110 SGK.
- HS: đọc và tóm tắt bài.
- GV: gợi ý: Tính h dựa vào công thức nào?
- HS:...
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ.
- Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ trong các bài toán cụ thể.
2. Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, với các bạn trong quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.
b) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tính toán: tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
- Năng lực ngôn ngữ: sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tự học, tích cực làm bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm, trách nhiệm với bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: tivi, mô hình không gian hình trụ, thước kẻ, phấn màu; SGK, SBT
HS: thước kẻ, bảng nhóm, giấy bìa, kéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: kiểm tra, đánh giá phần chuẩn bị bài cũ của học sinh
Nội dung: GV gọi 1 vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ
Sản phẩm: đánh giá bài tập về nhà của học sinh
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
GV: Yêu cầu HS
- Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ (5đ)
- Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình trụ(5đ)
HS: Thực hiện yêu cầu ra giấy.
GV: Gọi 2 HS lên bảng
HS: Nhận xét đánh giá
GV: Đánh giá
B
A
Sxq = 2pRh
Stp = Sxq + 2.Sđáy
V= S.h = πr2h
2. Luyện tập + vận dụng
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Mục tiêu: Hs củng cố được các kiến thức đã học, vào việc giải bài tập
Nội dung: HS vận dụng các kiến thức để làm bài tập
Sản phẩm: Các dạng bài tập về hình trụ
Hình thứ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_theo_cv_5512_chuong_iv_hinh_tru_hinh.docx