Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các hệ thức b² = ab’, c² = ac’; h² = b’c’
3. Về phẩm chất: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng; Bảng phụ;
2. HS: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
1. Kiến thức: Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các hệ thức b² = ab’, c² = ac’; h² = b’c’
3. Về phẩm chất: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng; Bảng phụ;
2. HS: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV 5512 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác NỘI DUNG SẢN PHẨM - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Bài học hôm nay sẽ áp dụng các trường hợp đồng dạng đó để xây dụng các hệ thức trong tam giác vuông. Có 3 trường hợp đồng dạng: Hai cạnh góc vuông, 1 góc nhọn, cạnh huyền và cạnh góc vuông. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. - Mục tiêu: Tìm hiểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’ NỘI DUNG SẢN PHẨM *GV: Vẽ hình và giới thiệu các yếu tố trên hình vẽ như phần mở đầu sgk. GV nêu bài toán 1, hướng dẫn HS vẽ hình *HS: ghi GT; KL . *GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng “phân tích đi lên” để tìm ra cần chứng minh ∆AHC ~ ∆BAC và ∆AHB ~ ∆CAB bằng hệ thống câu hỏi dạng “ để có cái này ta phải có cái gì” *b2 = a.b’ ∆AHC ~ ∆BAC *c2 = a.c’ ∆AHB ~ ∆CAB *GV: Em hãy phát biểu bài toán trên ở dạng tổng quát? *HS: trả lời. *GV: Đó chính là nội dung của định lí 1 ở sgk. *HS: Đọc lại một vài lần định lí 1. *GV: Viết tóm tắt nội dung định lí 1 lên bảng. *GV: Hướng dẫn HS cộng hai kết quả của định lí : b2 = a.b’ và c2 = a.c’ theo vế để suy ra hệ quả của định lí Như vậy : Định lí Pitago được xem là một hệ quả của định lí 1 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. A H B C c b b’ c’ a h *Bài toán 1 GT Tam giác ABC (Â = 1V) AH ^BC KL * b2 = a.b’ *c2 = a.c’ *Chứng minh: ∆AHC ~ ∆BAC (hai tam giác...a bài tập 1 đã thiết lập mối quan hệ giữa cạnh huyền, các cạnh góc vuông và các hình chiếu của nó lên cạnh huyền mà cụ thể là dẫn đến định lí 1.Vậy chúng ta thử khai thác thêm xem giữa chiều cao của tam giác vuông với các cạnh của nó có mối quan hệ với nhau như thế nào. *GV: (Gợi ý) Hãy chứng minh : ∆AHB ∾ ∆CHA rồi lập tỉ số giữa các cạnh xem suy ra được kết quả gì ? *HS: Các nhóm cùng tìm tòi trong ít phút – Nêu kết quả tìm được. *GV: Ghi kết quả đúng lên bảng (đây chính là nội dung chứng minh định lí 2). *GV: Gọi học sinh đọc lại vài lần. A H B C c b b’ c’ a h 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. *Định lí 2 (SGK/65) GT Tam giác ABC (Â = 1V) AH ^BC KL * h2 = b’.c’ *Chứng minh: ∆AHB ~ ∆CHA (- Cùng phụ với ) h2 = b’.c’ C. LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Áp dụng hệ thức liên hệ giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền tính chiều cao của cây. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Tính chiều cao của cây NỘI DUNG SẢN PHẨM *GV (Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 2sgk) Ta có thể vận dụng các định lí đã học để tính chiều cao các vật không đo trực tiếp được. + Trong hình 2 ta có tam giác vuông nào? + Hãy vận dụng định lí 2 để tính chiều cao của cây. *Học sinh lên bảng trình bày. VD 2: (sgk). Theo định lí 2 ta có: BD2 = AB.BC Tức là: (2,25)2 = 1,5.BC. Suy ra: BC = Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) D. VẬN DỤNG - Mục tiêu: Áp dụng các hệ thức để tính độ dài các cạnh, đường cao trong tam giác vuông Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk, thước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm t...nh: SGK, thước kẻ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1. Phát biểu định lí 1 và 2 . (5đ) Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2.(5đ) 2. Sửa bài 4/69 sgk (10đ) 1. SGK/64,65 2. 22 = 1 . x => x = 4 y2 = x . (1 + x) = 4 . 5 = > y = 2 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Tái hiện các kiến thức cũ liên quan đến nội dung bài học. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng, sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: công thức tính diện tích tam giác và định lý pitago NỘI DUNG SẢN PHẨM Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu định lý pitago. Bài học hôm nay ta sẽ áp dụng các nội dung này để chứng minh các hệ thức. Hs nêu công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu định lý pitago B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Định lý 3, 4. - Mục tiêu: Hs nắm được nội dung định lý 3, 4. Vận dụng kiến thức đã học để chứng minh định lý 3, 4. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, phấn màu. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NỘI DUNG SẢN PHẨM GV giao nhiệm vụ học tập. - GV vẽ hình 1/64 lên bảng và nêu định lí 3 - H: Hãy nêu hệ thức của định lí 3 - H: Hãy chứng minh định lí - H: b.c = a.h hay tích các đoạn thẳng nào bằng nhau (AC.AB = BC.AH) - Từ công thức tính diện tích tam giác hãy suy ra hệ thức 3 - H: Có cách chứng minh nào khác không? - GV phân tíc
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_theo_cv_5512_chuong_i_he_thuc_luong_t.doc