Đề thi thử học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
Câu 9: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 10: Dòng điện Phucô là
A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
g. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. Các đường sức là các đường tròn B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện. Câu 6: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) Câu 7: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 0,18 N. D. 0 N. Câu 8: Đặt khung dây có diện tích S vào trong từ trường đều sao cho véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây một góc. Từ thông F gởi qua diện tích S được tính theo biểu thức A. F = BS.tan. B. F = BS.sin. C. F = BS.cos. D. F = BS.cotan. Câu 9: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 10: Dòng điện Phucô là A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điệnI A B C D v Câu 11: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung: A. có chiều ABCD B. có chiều ADCB C. cùng chiều với I D. bằng không Câu 12: Điều nào sai khi nói đến định luật len-xơ cũng như hệ quả của nó: A. Định luật len-xơ phản ánh định luật bảo toàn năng lượng. B. Định luật lenxơ có thể được áp dụng cho hiện tượng cảm ứng đ... cụ làm tia sáng bị phản xạ toàn phần nhiều lần, đóng vai trò ống dẫn ánh sáng. Dụng cụ này là A. Lăng kính phản xạ toàn phần. B. Gương phẳng. C. Gương parabol. D. Sợi quang học. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 18: Chieáu aùnh saùng töø moâi tröôøng chieát suaát n vaøo khoâng khí, n=vôùi goùc tôùi laø i. Meänh ñeà naøo sau ñaây ñuùng: A. Luoân luoân coù hieän töôïng khuùc xaï. B. Chæ coù hieän töôïng khuùc xaï khi i<750. C. Khoâng coù hieän töôïng khuùc xaï khi i<300. D. Chæ coù hieän töôïng khuùc xaï khi i<450. Câu 19: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính. Câu 20: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp? A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương C. có tiêu cự lớn D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 21: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào A. tiêu cự của vật kính. B. tiêu cự của thị kính. C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. D. độ lớn vật. Câu 22: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật D. khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn. Câu 23: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức: A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.... như sát mắt. . Khi đeo kính trên, cực cận mới cách mắt bao nhiêu? A. 10 cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm Câu 28: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1cm và 4cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng cáchgiữa vật kính và thị kính bằng: A. 17cm B. 20cm. C. 22cm D. 19,4cm Câu 29: Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần). Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là: A. f1 = 2 (cm), f2 = 60 (cm). B. f1 = 2 (m), f2 = 60 (m). C. f1 = 60 (cm), f2 = 2 (cm). D. f1 = 60 (m), f2 = 2 (m). Câu 30: Trên vành của kính lúp có ghi kí hiệu 2,5X. Tiêu cự của kính lúp bằng A. 2,5cm B. 4cm. C. 10cm D. 0,4cm
File đính kèm:
- de_thi_thu_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2018_2019_tru.doc