Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của  điện trường tại một điểm là 

     A. Cường độ điện trường      B. Điện tích thử                     C. Lực điện                           D. Đường sức điện

Câu 4. Hai điện tích điểm = 4.10-8C và = -10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng không  cách A một khoảng:

     A. 5cm                                   B. 10cm                                  C.12,5cm                               D.2,5cm 

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
 d Công thức nào sau đây là không đúng ?
	A. UMN = VM - VN	B. E = UMN.d	C. UMN = E.d	D. AMN = q.UMN	
Câu 6. Vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra thì :
	A. Tại mọi điểm trong điện trường độ lớn của là hằng số 	
	B. Luôn hướng về Q
	C. Tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn của thay đổi theo thời gian 	
	D. Luôn hướng xa Q
Câu 7. Một prôtôn bay trong điện trường đều có cường độ 5.103V/m . Tính công của lực điện trong trường hợp prôtôn dịch chuyển theo một đường thẳng dài 1cm có phương hợp với đường sức điện một góc 600 .Biết điện tích của prôtôn là : + 1,6.10-19C.
	A. 1,6.10-18 J	B. .10-18 J	C. 4.10-18 J	D. 0,8.10-18 J	
Câu 8. Một điện tích q = 10-6C thu được năng lượng 2.10-5J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là :
	A. 20V	B. 100V	C. 200V	D. 10V
Câu 9. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì: 
	A. Tăng e lần so với trong chân không.	B. Giảm e lần so với trong chân không.
	C. Giảm e2 lần so với trong chân không.	D. Tăng e2 lần so với trong chân không.
Câu 10. 1 (PicôFara) bằng bao nhiêu F ( Fara )
	A. 1= 10-3F	B. 1= 10-6F	C. 1= 10-9F	D. 1= 10-12F
Câu 11. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là : 
	A. 2 μF.	B. 2 mF.	C. 2 F.	D. 2 nF.
Câu 12. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U. Công suất mà dòng điện cung cấp cho đoạn mạch được xác định bởi công thức :
	A. U2R	B.I2U	C. U2I	D.I2R
Câu 13. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho :
	A. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. 	B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện .
	C. Khả năng tích điện cho hai cực của nó . 	D. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện .
Câu 14. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 200 và cường độ dòng điện qua bếp là 2 A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 2 giờ .
	A. 1,5kW.h	B. 1,6kW.h	C. 1,7kW.h	D. 1,...C. 9V ; 0,75	D. 3V ; 0,083
Câu 20. Khi mắc điện trở R1= 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ là I1=0,25A. Khi mắc điện trở R2=10Ω thì dòng điện trong mạch là I2=0,125A.Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn ?
	A. 6V ; 0,5	B. 3V ; 0,25	C. 9V ; 0,75	D. 1,5V ; 2
Câu 21. Hai nguồn điện giống nhau đều có suất điện động và điện trở trong r. Để có suất điện động bằng và điện trở trong nhỏ hơn điện trở trong của một nguồn 2 lần thì ta phải mắc hai nguồn trên :
	A. Mắc song song 	B. Mắc nối tiếp C. Vừa mắc song song vừa mắc nối tiếp D. Không mắc được
Câu 22. Một mạch điện kín gồm có bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong .Hiệu điện thế mạch ngoài là . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định theo hệ thức :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23. Chọn phát biểu SAI : Trong kim loại
	A. Điện trường do nguồn điện ngoài sinh ra ,đẩy khí electron trôi ngược chiều điện trường ,tạo ra dòng điện .
	B. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành các electron tự do
	C. Các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành các ion âm
	D. Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại
Câu 24. Gọi là điện trở suất của kim loại ở , gọi là điện trở suất của kim loại ở , là hệ số nhiệt điện trở của kim loại. Tìm công thức đúng biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ ?
	A. 	B. C. 	D. 
Câu 25. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số được đặt trong không khí ở 300C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 6000C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là 3mV. Xác định .
	A. 5,26.10-4V/K	B. 12,5 	C. 5,26 	D. 2,52 
Câu 26. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch có anốt bằng Cu. Biết rằng đương lượng điện hóa của đồng là 3,3.10-7kg/C. Để trên catốt xuất hiện 0,33 g đồng thì điện lượng chuyển qua bình điện phân là :
	A.104C	B.105C	C. 106C	D. 103C
Câu 27. Hạt tải điện trong chất điện phân là :
	A. Các electron tự do	B. Các ion d...ơn rất nhiều mật độ lỗ trống
------------Hết---------------

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_co_ban_nam_hoc_2019_20.doc