Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11

Câu 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

A. A > 0 nếu q > 0.                                                                                         

B. A > 0 nếu q < 0.

C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.                  

D. A = 0 trong mọi trường hợp.

Câu 5: Hiện tượng siêu dẫn là:

A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không

C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11

Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 11
chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.	
D. A = 0 trong mọi trường hợp.
Câu 5: Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
Câu 6: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:
A. R = ρ 	B. R = R0(1 + αt) 	 C. Q = I2Rt 	D. ρ = ρ0(1+αt)
Câu 7: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là:
A. 8,75.106V/m 	B. 7,75.106V/m 	C. 6,75.106V/m 	 D. 5,75.106V/m 
Câu 8: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:	
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:	
A. A = - 1 (μJ).	B. A = + 1 (μJ).	C. A = - 1 (J).	D. A = + 1 (J).
Câu 10: Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:	
A. 0,166V 	B. 6V 	C. 96V 	D. 0,6V
Câu 11: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:	
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.	B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ.	D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 12: Điện trở trong của một acquy là 0,06 W và trên vỏ của nó ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính hiệu suất của nguồn điện trong t... của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:	
A. V2 = 2000V; V3 = 4000V 	B. V2 = - 2000V; V3 = 4000V 
C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V 	D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V 
Câu 17: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:	
A. 18.10-3 C. 	B. 2.10-3C 	C. 0,5.10-3C 	D. 1,8.10-3C
Câu 18: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức.
A. P = RI2	B. P = UI	C. P = 	D. P = R2I
Câu 19: Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r được mắc song song với nhau rồi mắc với điện trở R=r để tạo thành một mạch điện kín. Cường độ dòng điện qua R là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1W, mạch ngoài là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là
	A. 36W	B. 3W	C. 18W	D. 9W
Câu 21: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:	
A. Cb = 5 (μF).	B. Cb = 10 (μF).	C. Cb = 15 (μF).	D. Cb = 55 (μF).
Câu 22: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là	
A. 9 V và 3 Ω.	B. 9 V và 1/3 Ω.	C. 3 V và 3 Ω.	D. 3 V và 1/3 Ω.
Câu 23: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên ? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h). 
 A. 4200 đồng.	B. 6300 đồng.	C. 10500 đồng.	D. 2100 đồng.
Câu 24: Một bóng đèn ở 270C có điện trở 45Ω, ở 21230C có điện trở 360Ω. Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn:	
A. 0,0037K-1 	B. 0,00185 K-1 	C. 0,016 K-1 	D. 0,012 K-1 
Câu 25: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất...hí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).	B. E = 1080 (V/m).	C. E = 1800 (V/m).	D. E = 2160 (V/m).
HẾT

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11.doc