Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017

Câu 1: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?
A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN.
Câu 2. Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen. 
pdf 5 trang cogiang 18/04/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017

Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2017
g đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 
1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là 
 A. 0,30. B. 0,40. C. 0,25. D. 0,20. 
Câu 6. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài 
khác nhau? 
 A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật. B. gây đột biến nhân tạo. 
 C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. Lai xa kèm theo đa bội hoá. 
Câu 7. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo 
ra là 
 A. 8. B. 4. C. 1. D. 2. 
Câu 8. Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc 
thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu 
bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí 
thuyết, người con trai này nhận alen gây bệnh từ ai? 
 A. Bố. B. Mẹ. C. Bà nội. D. Ông nội. 
Câu 9. Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là 
 A. cá thể. B. quần thể. 
 C. quần xã. D. hệ sinh thái. 
Câu 10. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là 
 A. đột biến. B. giao phối không ngẫu nhiên. 
 C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên. 
Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên 
 A. kiểu gen. B. alen. 
 C. kiểu hình. D. gen. 
Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ 
 A. Than đá. B. Đệ tứ. C. Phấn trắng. D. Đệ tam. 
Câu 13. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 
 A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ. 
 B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. 
 C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương. 
 D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn. 
Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân 
tử ADN tách nhau tạ...gẫu nhiên. 
Câu 18. Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội 
hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào 
sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1? 
A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb. C. AaBB × AABb. D. AaBB × AaBb. 
Câu 19. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh? 
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn. 
C. Hải quỳ và cua. D. Chim mỏ đỏ và linh dương. 
Câu 20. Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba. 
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng 
lên gấp bội. 
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi 
phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật. 
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính. 
Câu 21: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân 
sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân 
tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? 
A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên 
tắc bán bảo toàn. 
B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua 
các thế hệ tế bào. 
C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền 
trong gen được biểu hiện thành tính trạng. 
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim. 
Câu 22. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu 
gen nhất? 
A. 
AB
ab
Dd × 
AB
ab
Dd. B. 
AB
ab
DD × 
AB
ab
dd. C. 
AB
ab
Dd × 
Ab
ab
dd. D. 
Ab
ab
Dd × 
Ab
ab
dd. 
Câu 23. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; 
alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây 
cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ? 
A. X
a
X
a
 × X
A
Y. B. X
A
X
A
 × X
a
Y. C. X
A
X
a
 × X
a
Y. D. X
A
X
a
...ỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân li 
độc lập. 
Hình 1 
Hình 2 
3 
(3) Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao 
phấn với nhau, nếu ở đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1 thì các gen này di truyền liên kết. 
(4) Lai hai cây ban đầu với nhau thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao 
phấn với nhau, nếu thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 thì các gen này phân li độc lập. 
Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo; loài thực vật này chỉ ra hoa, kết quả một lần trong đời. 
Trong các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng? 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 26. Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp không xảy 
ra đột biến, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, 
phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? 
A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. X
A
X
A
 × X
a
Y. D. X
A
X
a
 × X
A
Y. 
Câu 27. Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở 
trạng thái cân bằng di truyền? 
(1) 0,5AA : 0,5aa. (2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. 
(4) 0,75AA : 0,25aa. (5) 100% AA. (6) 100% Aa. 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 28. Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử 
dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau: 
Thế hệ Cấu trúc di truyền 
P 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 
F1 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 
F2 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 
F3 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1 
F4 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1 
 Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? 
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. 
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá th

File đính kèm:

  • pdfde_thi_minh_hoa_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_nam_2017.pdf