Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11

Câu 4: Khi nào đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường mà không chịu tác dụng của lực từ ?       A. Khi dây dẫn không có chất sắt.                          B. Khi đặt dây dẫn trong từ trường đều.

C. Khi đặt dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ.

D. Khi đặt dây dẫn vuông góc với các đường cảm ứng từ.

Câu 5: Quy ước nào sau đây là saikhi nói về các đường sức từ?

A. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam                B. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh

C. Có thể cắt nhau.                                                     D. là đường cong khép kín.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11

Đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 11
cực Nam	B. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh
C. Có thể cắt nhau.	D. là đường cong khép kín.
Câu 6: Một sợi dây dài 2m có dòng điện 15A đặt nghiêng góc 300 so với từ trường đều B = 5.10-3T. Lực từ tác dụng lên dây bằng:	A. 0,13N	B. 0,075N	C. 0,75N	D. 0,3N
Câu 7: Một proton bay vào trong từ trường đều B = 0,5T với vận tốc v0 = 106m/s và . Cho biết: proton có điện tích +1,6.10-19C. Lực Lorentz tác dụng lên proton có độ lớn.
A. 0	B. 8.10-14N	C. 8.10-20N	D. 8.10-13N
Câu 8: Hai dòng điện cùng chiều có cường độ I1 = 2A, I2 = 4A, chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng song song với nhau đặt trong không khí và cách nhau 20cm. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây có r1 = r2 = 10cm có độ lớn : A. 4.10-7T B. 4.10-6T C. 8.10-7T.	 D. 12.10-6T
Câu 9: Suất điện động trong mạch kín tỷ lệ với:
A. Độ lớn của từ thông qua mạch.	 B. Tốc độ chuyển động của mạch kín trong từ trường.
C. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.	 D. Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường.
Câu 10: Trong một từ trường đều , từ thông gởi qua diện tích S giới hạn của một vòng dây kín, phẳng được xác định bởi công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch (C) khi đưa nam châm theo chiều mũi tên là:
N S
A. Ngược chiều với chiều kim đồng hồ.
B. Cùng chiều với chiều từ trường của nam châm.
C. Ngược chiều với chiều từ trường của nam châm. 
D. Cùng chiều với chiều kim đồng hồ. (C)
Câu 12: Đơn vị của từ thông là:
A. Vêbe (Wb)	B. Henri (H)	C. Tesla (T)	D. Culông (C)
Câu 13: Trong một mạch điện kín có độ tự cảm L = 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25V thì tốc độ biến thiên dòng điện bằng:
A. 0,5.102 	B. 125.103 	C. 5.102 	D. 4.102 
Câu 14: Chọn câu sai: Từ thông qua mạch kín S phụ thuộc vào:
A. Độ lớn của chu vi.	B. Độ lớn của cảm ứng từ.
C. Độ lớn của diện tích S.	D. Độ nghiêng của mặt phẳng S.
Câu 15: Một khung dây kín có điện trở R. Khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây, cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây khi đó:
A. B. C. D. 
Câu 16:...âu 20: Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ, i, igh và r lần lược là góc tới, góc giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ toàn phần xẫy ra khi:
A. i > igh	B. n1> n2	C. i > igh và n1 > n2	D. i > igh và n2 > n1
Câu 21: Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào mặt nước, khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ:
 A. Không đổi 	B. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới 
 C. Giảm dần 	D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.
Câu 22: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.
A. luôn nhỏ hơn vật.	B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật.	D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
Câu 23: Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi:
A. Chiết suất của thủy tinh thể.	B. Tiêu cự của thấu kính mắt.
C. Vị trí của điểm vàng.	D. Vị trí của võng mạc.
Câu 24: Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
	A. . B. .	 C. .	D. .
Câu 25: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi 
A. 0 2f.
Câu 26: Một người có khoảng nhìn rõ là 40 cm đến 150 cm. Mắt người ấy là
 A. mắt không tật về già.	B. mắt cận thị.
 C. mắt viễn thị.	D. mắt cận thị về già.
Câu 27: Độ bội giác của kính lúp G = được sử dụng trường hợp nào:
A. Khi mắt đặt sát kính lúp.	B. Khi mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.
C. Khi mắt thường ngắm chừng ở điểm cực cận.	D. Khi mắt thường ngắm chừng ở vô cực.
Câu 28: Mét thÊu kÝnh cã ®é tô 25 ®ièp, tiªu cù cña thÊu kÝnh ®ã b»ng bao nhiªu?
A. 25cm	B. 12,5cm	C. 50cm	D. 4cm
Câu 29: Một người cận thị có cực viễn cách mắt 100 cm. Người này đeo kính để nhìn rõ vật ở xa vô cực không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Độ tụ của kính đeo là
A. -2 dp.	B. -10 dp.	C. -1 dp.	D. -5 dp.
Câu 30: Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự f1 = 2,4cm và thị kính có tiêu cự f2 = 4cm, khoảng cách giữa hai kính là 16cm. Một vật AB đặt trước vật kính một khoảng d. Mắt một học sinh không tật, có khoảng cực cận

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_11.doc