Đề tài Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí
Mô đun 2 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí” được triển khai nhằm bồi dưỡng, nâng cao năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh cho giáo viên môn Lịch sử và Địa lí trung học cơ sở. Hoàn thành mô đun này, không những thầy cô tổ chức được hoạt động dạy học môn học theo các yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mà còn đáp ứng được các tiêu chí của tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Mô đun này bao gồm các nội dung chính:
− Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở;
− Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018;
− Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với học sinh trung học cơ sở.
Số tiết mô đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết và 24 tiết thực hành)
Tài liệu đọc trong mô đun được xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kết hợp (trực tuyến và trực tiếp), cụ thể:
− Giai đoạn trực tuyến 1: 5 ngày
− Giai đoạn trực tiếp: 3 ngày;
− Giai đoạn trực tuyến 2: 7 ngày.
Mô đun này bao gồm các nội dung chính:
− Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở;
− Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018;
− Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với học sinh trung học cơ sở.
Số tiết mô đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết và 24 tiết thực hành)
Tài liệu đọc trong mô đun được xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kết hợp (trực tuyến và trực tiếp), cụ thể:
− Giai đoạn trực tuyến 1: 5 ngày
− Giai đoạn trực tiếp: 3 ngày;
− Giai đoạn trực tuyến 2: 7 ngày.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí

.............................................................................. 5 Chú giải thuật ngữ ............................................................................................................. 6 Đề cương chi tiết mô đun .................................................................................................. 7 1. Giới thiệu tổng quan về mô đun .............................................................................. 7 2. Yêu cầu cần đạt của mô đun .................................................................................... 8 3. Nội dung chính ......................................................................................................... 8 4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng .................................................................................. 8 Nội dung 1. Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực ........................................................................................................ 23 Nội dung 2. Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong môn lịch sử và địa lí ở trung học cơ sở ................................................................ 25 Nội dung 3. Lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học một chủ đề trong môn lịch sử và địa lí ở trung học cơ sở ........................................................................... 27 Nội dung 4. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp tại trường và địa phương .. 31 5. Tài liệu đọc ............................................................................................................ 32 Nội dung 1. Những vấn đề chung về dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực ........................................................................................................................... 32 Nội dung 2. Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở trong môn lịch sử và địa lí ................. 166 4 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 1. TS. Phạm Thị Bình, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2. ThS. Nhữ Thị Phương Lan, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 3. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4. TS. Phan Văn Phú, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 5. TS. Nguyễn Văn Luyện, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 6. ThS. Hà Văn Thắng, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 7. PGS.TS. Đào Tuấn Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 8. TS. Tưởng Phi Ngọ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 9. TS. Nguyễn Văn Ninh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CỘNG TÁC VIÊN 1. ThS. Hồ Thanh Tâm, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2. ThS. Nguyễn Chí Tuấn, Trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý, Thành phố Hồ Chí Minh 3. TS. Lê Thị Lành, Trường Đại học Quy Nhơn 5 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ BCV Báo cáo viên CT Chương trình GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVPT Giáo viên phổ thông HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh HTDH Hình thức dạy học HV Học viên KHBD Kế hoạch bài dạy KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực PC Phẩm chất PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PP, KTDH Phương pháp, kĩ thuật dạy học PTTQ Phương tiện trực quan SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan YCCĐ Yêu cầu cần đạt 6 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Thuật ngữ, khái niệm Giải thích Chuỗi hoạt động học Bao gồm nhiều hoạt động nối tiếp nhau trong tiến trình dạy học. Chủ đề bài học Là đề tài hay vấn đề được chọn làm nội dung chính trong dạy học. Kế hoạch bài dạy Là bản mô tả chi tiết mục tiêu, tiến trình tổ chức hoạt động dạy học một chủ đề hoặc nội dung. Trong tài liệu này, sử dụng thuật ngữ kế hoạch bài dạy (KHBD) thay cho giáo án hoặc kế hoạch bài học. Chiến lược 1 dạy học “Trong giáo dục, có thể hiểu ch...ch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học). Năng lực địa lí Là năng lực đặc thù của môn học với 3 thành phần (nhận thức địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học). 1 Theo Từ điển Tiếng Việt 1, “Chiến lược: Phương châm và kế hoạch có tính chất toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lượng trong suốt cả một thời kì của cuộc đấu tranh xã hội ”. 7 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN Mô đun 2 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí” được triển khai nhằm bồi dưỡng, nâng cao năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh cho giáo viên môn Lịch sử và Địa lí trung học cơ sở. Hoàn thành mô đun này, không những thầy cô tổ chức được hoạt động dạy học môn học theo các yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mà còn đáp ứng được các tiêu chí của tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. Mô đun này bao gồm các nội dung chính: − Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở; − Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Lịch sử và Địa lí trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018; − Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với học sinh trung học cơ sở. Số tiết mô đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết và 24 tiết thực hành) Tài liệu đọc trong mô đun được xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kết hợp (trực tuyến và trực tiếp), cụ thể: − Giai đoạn trực tuyến 1: 5 ngày − Giai đoạ
File đính kèm:
de_tai_su_dung_phuong_phap_day_hoc_va_giao_duc_phat_trien_ph.pdf