Đề ôn tập hè môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1.Viết các số tự nhiên sau:
a. Ba trăm mười sáu nghìn bốn trăm lẻ hai:………………………………………..
b. Một triệu sáu trăm lẻ năm nghìn chín trăm tám mươi:…………………………..
c. a nghìn b chục :………………………………………………………………….
Bài 2 Đọc các số tự nhiên sau:
200321
1002405
20020
Bài 3: Phân tích số tự nhiên sau: 1234; 56827; 262056; 98345 thành:
a. Các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
b. Các trăm và đơn vị
c. Các chục và đơn vị
Bài 4: Số tự nhiên X gồm mấy chữ số
X có chữ số hàng cao nhất thuộc hàng nghìn:
X có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp nghìn:
X đứng liền sau một số có ba chữ số:
X đứng liền trước một số có ba chữ số:
Bài 5: Tìm X là số bé nhất thỏa mãn:
X ở giữa 5 và 15:
X lớn hơn 193:
X bé hơn 126:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1.Viết các số tự nhiên sau:
a. Ba trăm mười sáu nghìn bốn trăm lẻ hai:………………………………………..
b. Một triệu sáu trăm lẻ năm nghìn chín trăm tám mươi:…………………………..
c. a nghìn b chục :………………………………………………………………….
Bài 2 Đọc các số tự nhiên sau:
200321
1002405
20020
Bài 3: Phân tích số tự nhiên sau: 1234; 56827; 262056; 98345 thành:
a. Các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
b. Các trăm và đơn vị
c. Các chục và đơn vị
Bài 4: Số tự nhiên X gồm mấy chữ số
X có chữ số hàng cao nhất thuộc hàng nghìn:
X có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp nghìn:
X đứng liền sau một số có ba chữ số:
X đứng liền trước một số có ba chữ số:
Bài 5: Tìm X là số bé nhất thỏa mãn:
X ở giữa 5 và 15:
X lớn hơn 193:
X bé hơn 126:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập hè môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập hè môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5
1960. Số này sẽ thay đổi như thế nào? Hãy giải thích? a) Xoá bỏ chữ số 0: b) Viết thêm chữ số 1 vào sau số đó: c) Đổi chỗ hai chữ số 9 và 6 cho nhau: Bài 10 : Tìm một số có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó ta được số mới gấp 9 lần số phải tìm. (Giải bằng hai cách) Bài 11:Tìm số có 4 chữ số, biết rằng nếu ta xóa đi chữ số tận cùng bên trái của số đó thì ta được số mới bằng số phải tìm. Cho biết chữ số bị xóa là chữ số 2. Bài 12 :Tìm các số tròn chục X biết a.X < 50: b.33 < X < 77: Bài 13 : Tìm số tự nhiên X biết a. X < 10 : b. X là số có 2 chữ số và X > 95: Thứ ba ngày . tháng . năm .. Tiếng Việt ÔN TẬP: CẤU TẠO CỦA TIẾNG; TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC Bài 1: Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng của câu tục ngữ sau; Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Vào bảng sau: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bài 2:Khoanh tròn số thứ tự những dòng phân tích đúng các bộ phận cấu tạo của tiếng. TT Tiếng Âm đầu Vần Thanh 1 Oan oan Ngang 2 Uống u ông Sắc 3 Yến y ấn Sắc 4 Oanh o Anh Ngang 5 ương ương ngang Các tiếng này có gì đặc biệt? Bài 3: Những tiếng nào trong các câu thơ dưới đây không đủ 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh? Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì ông vẫn ngồi yên lưng đền ...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương. Bài 4: Tìm từ có 2 tiếng trong các câu sau: Nụ hoa xanh màu ngọc bích. Đồng lúa rộng mênh mông. Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp. Bài 5 : Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây: Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài,...Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng ,... Bài 6 : Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao. Bài7 : Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong đoạn thơ sau: Ơi quyển vở mới tinh Em viết cho thật đẹp Chữ đẹp là tí...o để phân cách các từ trong đoạn thơ sau. Ghi lại các từ đơn, từ phức trong đoạn thơ sau. Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha can mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng, lại đa tình da mang. Bài 13: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được đọc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chính tả Phân biệt : r/d/gi vần ân/ âng Viết chính tả 1. Đồng vàng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim măt cười Quêt gom từng giọt nắng rơi Làm thành quả-trăm mặt trời vàng mơ. Tháng giêng đến tự bao giờ Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. Đỗ Quang Huỳnh 2. Gió còn ngủ tận thung xa Để con chim ngủ la đà ngọn cây Núi cao ngủ giữa tầng mây Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường Bắp ngô vàng ngủ trên nương Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn trúc xinh Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Quang Huy Bài tập 1: Điền gi/ d/ r : dạy ỗ, .ìu ắt, .áo dưỡng, .ung .inh, .òn .ã, dóng ả, ực rỡ, ảng giải, .óc rách, .an ối, òng .ã. Bài tập 2: Điền d/ r/ gi : .ây mơ rễ má. - út ây động ừng. .ấy trắng mực đen. - .ương đông kích tây. .eo gió gặt bão. - .ãi .ó .ầm mưa. .ối .ít tít mù. - .ốt đặc cán mai. .anh lam thắng cảnh. Bài tập 3: Tìm những từ ngữ có chứa tiếng rong, dong, giong để phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Bài tập 4: Tìm 3-5 từ có chứa tiếng: gia, da, rả, giả, dã, rã, dán, gián, dang, giang, danh, giành, rành, dành, giao, dò, dương, giương, rương. Thứ ngày tháng năm 20 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Bài 1: Đặt tính rồi tính. 14672 + 35189 + 43267 345 + 543 + 708 + 647 815 + 666 + 185 Bài2: Tính giá trị của biểu thức a.2407 x 3 + 12045 b. 30168 x 4 – 4782 c. 326871 +117205 x 6 d. 2578396 – 100407 x 5 Bài 3: Tính nhẩm a.12 x 10 b.270 : 10 c. 34 x 100 d. 4300 : 100 e.560 x 1000 g.67...n 7 con gà và 6 con vịt, đồng thời bán giúp bác Tư 7 con gà và 4 con vịt. Bác Ba bán tất cả được 399000 đồng và đưa lại cho bác Tư 185500 đồng. Tìm giá bán 1 con gà. Tìm giá bán một con vịt. Bài giải Thứ ngày tháng năm 20 TiếngViệt Ôn tập văn kể chuyện A.Ôn lại văn kể chuyện 1) Nội dung – Yêu cầu: * Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa. Khi viết bài văn kể chuyện, ta phải xác định được cốt chuyện, xem chúng gồm những sự việc gì, diễn biến và kết thúc ra sao. Các nhân vật trong chuyện có hành động, lời nói, ý nghĩ, tình cảm như thế nào,... Một bài văn kể chuỵen hay phải bộc lộ được một cách rõ ràng chủ ý của người kể, có cốt chuyện rõ ràng, có nhân vật xác định với những đặc điểm tính cách rõ nét, lời kể sinh động, có cảm xúc. * Có nhiều cách kể chuyện, song chủ yếu là 3 cách sau: +Cách 1: Kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe hoặc trực tiếp tham gia. +Cách 2: Loài vật, đồ vật, cây cối,...tự kể chuyện của mình (tự thuật). Muốn làm đúng thể loại này, chúng ta phải biến sự vật thành con người (nhân hoá) và cần vận dụng nhiều về trí tưởng tượng. +Cách 3: Kể chuyện theo trí tưởng tượng. * Khi viết văn kể chuyện, cần lưu ý mấy điểm sau: + Nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa nhất định. Để xác định được ý nghĩa của câu chuyện, cần tự giải đáp các câu hỏi: Những điều ta sắp kể nhằm chứng minh hoặc khẳng định điều gì? Nó gợi cho người đọc những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? + Nắm được cốt chuyện và những chi tiết chính. Cốt chuyện ấy có thể lấy nguyên từ thực tế, cũng có thể tự nghĩ ra (những cái tự nghĩ ra phải có sự hợp lí y như thậtô). Cốt chuyện chính là sự nối tiếp nhau của một chuỗi các chi tiết lớn, sau đó sẽ được bổ sung các chi tiết nhỏ hơn (tình tiết) để câu chuyện thêm sinh động. + Xây dựng được một dàn bài linh hoạt và hợp lí, nhằm dẫn dắt câu chuyện phát triển theo chiều hướng hấp dẫn, lôi cuốn. Muốn vậy phải biết xây dựng
File đính kèm:
- de_on_tap_he_mon_toan_tieng_viet_lop_4_len_lop_5.doc