Đề ôn kiểm tra môn Vật lí Lớp 11 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân
Câu 3.Từ trường đều có các đường sức từ
A. là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. B. là những đường cong khép kín.
C. luôn có dạng là đường tròn. D. có dạng thẳng.
Câu 4 .Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng, chiều dài l, có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong từ trường đều có
A. phương vuông góc với dây dẫn. B. phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. phương vuông góc với mặt phẳng tạo bởi và dây dẫn. D. cường độ F = BIl.
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra môn Vật lí Lớp 11 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn kiểm tra môn Vật lí Lớp 11 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân
ảm ứng điện từ xuất hiện trong vòng dây dẫn kín là do sự thay đổi của A. chiều dài của ống dây. B. khối lượng của ống dây. C. Từ thông qua vòng dây. D. cả ba đại lượng trên. Câu 6. Một khung dây tròn có N vòng, mỗi vòng có bán kính R và có dòng điện cường độ I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được xác định theo biểu thức A. B = 4π .10-7 I/R. C. B = 2π .10-7 I/R. C. B = 2π .10-7 IR. D. Một biểu thức khác. Câu 7. Chọn câu sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A. Dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh. C. dòng điện có giá trị lớn. D. A và B đúng. Câu 8. Chọn câu sai: Từ thông qua mặt S phụ thuộc vào: A. độ nghiêng của mặt S. B. độ lớn của cảm ứng từ. C. độ lớn của chu vi. D. độ lớn của diện tích S. Câu 9 .Trên hình là đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường có vectơ cảm ứng từ . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có I A. phương vuông góc với trang giấy, chiều từ trước ra sau trang giấy. B. phương vuông góc với trang giấy, chiều từ sau ra trước trang giấy. C. phương song song với dây dẫn, chiều theo chiều dòng điện. D. cùng phương, cùng chiều với cảm ứng từ . Câu 10 .Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện. B. từ trường. C. góc hợp bởi dây dẫn và hướng từ trường. D. bản chất của dây dẫn. Câu 11 .Tại điểm M trong từ trường, đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài đặt vuông góc với cảm ứng từ, dòng điện chạy qua là I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F. Độ lớn của cảm ứng từ B tại M là A. B = . B. B = FI. C. B = . D. B = . Câu 12 .Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là A. Niutơn trên mét(N/m). B.Fara (F). C. Niutơn trên ampe ( N/A). D. Tesla (T). Câu 13 .Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM = 2BN . B. BM = 4BN . C. BM = BN . D. BM = BN. Câu 14 .Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt trong một từ trường đều c...y sẽ A. tăng hai lần. B. giảm 2 lần. C. tăng lần. D. giảm lần. 300 Câu 20 . Một vòng dây tròn có diện tích S=3,14.10-2m2 đặt nghiêng một góc 300 so với ( hình vẽ). Từ cảm B = 0,02T, khi đó từ thông gửi qua vòng dây có độ lớn A. 5,4.10-4Wb B.3,14.10-4Wb C.31,4.10-4Wb D. Một giá trị khác. Câu 21 .Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2,4 .10-3 T . Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiều dài của ống dây là A. n = 955,4 vòng. B. n = 95,54 vòng. C. n = 191,1 vòng. D. n = 19 ,11 vòng. Câu 22. Một dòng điện có cường độ I= 4A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 8.10-4T. Khoảng cách từ N đến dây dẫn là A. 1cm. B. 3,14cm. C. 10cm. D. 31,4cm. Câu 23 .Hai dây dẫn thẳng dài song song, nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau một khoảng d = 16cm. Dòng điện qua hai dây cùng chiều, có cùng cường độ I = 10A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách đều hai dây có giá trị là A. 2.10-5T. B. 5.10-5T. C. 2,5.10-5 T. D. Một giá trị khác. Câu 24 .Tại một điểm cách dây dẩn thẳng dài đặt trong môi trường đồng chất mang dòng điện 10(A) có từ trường 0,04 (T). Nếu cuờng độ dòng điện giảm còn 4 (A) thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn là A. 0,016 T. B. 1,6 T. C. 6 T D. 0,1 T. Câu 25 .Trong một mạch điện độ tự cảm L = 0,6H, có dòng điện giảm từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 0 (A) trong khoảng thời gian 0,2 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị A. 0,6V B. 0,2V C. 0,01V D. 6V Câu 26 .Một ống dây có lõi sắt có độ tù thẩm m, độ tự cảm L= 3H. Nếu rút lõi ra thì độ tự cảm của ống dây là A.3.m(H) B.3/m(H) C.3(H) D. Không tính được Câu 27 .Một điện tích chuyển động trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực Lorenxơ. Nếu tăng khối lượng của điện tích lên gấp đôi thì A. lực tác dụng tăng gấp đôi. B. lực tác dụng giảm một nửa. C. lực tác dụng không đổi. D. lực tác dụng có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào . Câu 28 .Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều có
File đính kèm:
- de_on_kiem_tra_mon_vat_li_lop_11_de_3_truong_thpt_duy_tan.doc