Đề ôn kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân

Câu 6. Công của lực điện trường:

          A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.                           B. chỉ phụ thuộc cường độ điện trường.

          C. phụ thuộc hiệu điện thế ở 2 đầu đường đi.                D. cả 3 trường hợp trên đều sai.

Câu 7. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là

      A.  1 J.                                   B. 1000 J.                        C. 1 mJ.                                        D. 0 J.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân

Đề ôn kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Duy Tân
.
Câu 5. Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
 A. E = 1,2178.10-3 (V/m).	 B. E = 0,6089.10-3 (V/m). C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 6. Công của lực điện trường:
 A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. chỉ phụ thuộc cường độ điện trường.
 C. phụ thuộc hiệu điện thế ở 2 đầu đường đi. D. cả 3 trường hợp trên đều sai.
Câu 7. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
 A. 1 J.	B. 1000 J.	C. 1 mJ.	D. 0 J.
Câu 8. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 4 lần thì điện thế tại điểm đó
 A. tăng gấp đôi.	B. giảm 4 lần.	 C. tăng gấp 4. D. không đổi.
Câu 9. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
 A. hình dạng, kích thước của hai bản tụ. 	B. khoảng cách giữa hai bản tụ.
 C. bản chất của hai bản tụ.	 D. chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 10. Dòng điện được định nghĩa là:
 A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.	 B. dòng chuyển động của các điện tích âm.
 C. dòng chuyển dời có hướng của electron.	 D. dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 11. Trong các đại lượng vật lý sau: 
I. Cường độ dòng điện.	 	II. Suất điện động.	 III. Điện trở trong.	 IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
 A. I, II, III.	B. I, II, IV.	 	 C. II, III.	D. II, IV.
Câu 12. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức
 A. Png = E It.	B. Png = UI.	C. Png = E I.	D. Png = UIt.
Câu 13. Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ
 A. tăng 4 lần.	 B. tăng 8 lần.	 C. tăng 2 lần.	 D. tăng 16 lần.
Câu 14. Một mạch điện gồm điện trở thuần 10W mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là
 A. 20J	 B. 400J	 C. 40J	D. 2000J
Câu 15. Hiệu điện...trở 2,4 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V. Tính suất điện động của nguồn điện ?
	A. 13V	B. 14V	C. 15V	D. 16V
Câu 21. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng
 A. 1 (Ω).	 B. 2 (Ω).	C. 3 (Ω).	D. 4 (Ω).
Câu 22. Hạt tải điện trong kim loại là
 A. ion dương.	 B. electron tự do. C. ion âm.	 D. ion dương và electron tự do.
Câu 23. Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
 A. giảm đi.	B. không thay đổi.	C. tăng lên.
 D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 24. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để 
 A. đúc điện.	B. mạ điện.	C. sơn tĩnh điện.	D. luyện nhôm.
Câu 25. Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:
 A. 86,6W	 B. 89,2W	C. 95W	D. 82W
Câu 26. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
 A. 1,08 (g). B. 1,08 m(g). C. 0,54 (g).	D. 1,08 (kg).
Câu 27. Đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm là 
	A. Cường độ điện trường 	B. Điện tích thử	C. Lực điện 	D. Đường sức điện
Câu 28. Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
 A. đánh lửa ở buzi. 	 B. sét.	 C. hồ quang điện.	 D. dòng điện chạy qua thủy ngân.
Câu 29. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
 A. các ion dương.	B. ion âm.	
 C. ion dương và ion âm.	D. ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 30.r
q2
q1
 Chọn câu đúng. Dấu của các điện tích q1, q2 là:
A. q1 > 0 ; q2 0 .	
C. q1 = 0; q2 > 0.	 D. q1 > 0; q2 > 0. 
 ----------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_on_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_chuong_trinh_chuan.doc