Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020

Câu 1: Điện năng tiêu thụ được đo bằng :

A. Vôn kế.                    B. Công tơ điện.               C. Ampe kế.                                   D. Tĩnh điện kế.   

Câu 2: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi. Người ta đo được công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 100W. Hỏi nếu hai điện trở giống nhau mắc song song và cùng mắc vào hiệu điện thế U trên thì công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là

A. P = 100 W.              B. P = 200 W.                     C. P = 400 W.                 D. P = 50 W.  

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020

Đề kiểm tra thử học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020
	B. 0,02 J.	C. 0,2 J.	D. 20 J.
Câu 5: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là . Cho biết Niken có khối lượng riêng là , nguyên tử khối là A=58 và hóa trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là
A. I = 2,5 μA.	 B. I = 2,5 A.	 C. I = 25 A.	 D. I = 2,5 mA.
Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A. Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 mg.	B. 1,08 g.	C. 0,54 g.	D. 1,08 kg.
Câu 7: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 6 Ω. B. R = 3 Ω. C. R = 2 Ω. D. R = 1 Ω.
Câu 8: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là:	
A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m	C. E = 4500 V/m.	 D. E = 2250 V/m.
Câu 9: R
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong là 
Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng định luật Ôm cho toàn mạch?
A. .	B. .	C. .	 D. .
Câu 10: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 60 V và U2 = 120 V. Tỉ số điện trở của chúng là:	
A. .	B. .	C. .	 D. .
Câu 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 200 và cường độ dòng điện qua bếp là 2 A .Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 2 giờ.
A.1,5kW.h B. 1,6kW.h C. 1,7kW.h D. 1,8kW.h
Câu 12: Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó
A. electron di chuyển từ vật A sang vật B.	B. electron di chuyển từ vật B sang vật A.
C. proton di chuyển từ vật A sang vật B	D. proton di chuyển từ vật B sang vật A.
Câu 13: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do m...chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: 
A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần. 	 C. tăng lên hai lần. D. tăng lên 4 lần.
Câu 19: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM . C. UMN =.	 D. UMN = .
Câu 20: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có qũy đạo là một hình vuông cạnh là a thì công của lực điện trường:
A. 2qEa. B. 4aqEa. 	C. 0 	D. qEa.
Câu 21: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 4 lần.	B. giảm 2 lần.	 C. tăng 2 lần.	 D. tăng 4 lần.
Câu 22: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm Q không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích Q.	B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích Q.
C. hằng số điện môi của của môi trường.	 D. độ lớn điện tích thử q đặt tại điểm đang xét.
Câu 23: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để 
A. luyện nhôm. 	B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện.	 D. điều chế clo, xút. 
Câu 24: Đơn vị của điện dung của tụ điện là fara (F), 1 picôfara (pF) bằng
A. F.	B. F.	 C. F.	 D. F.
Câu 25: Dòng điện không đổi là dòng điện
A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi.
C. có chiều và cường độ không đổi. D. có số hạt mang điện chuyển động không đổi
Câu 26: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây khi chúng hoạt động? 
A. Ấm điện. B. Quạt điện. C. Ắc quy đang được nạp điện. D. Bóng đèn dây tóc.
Câu 27: Các hạt tải điện trong chất khí là
A. êlectron.	B. các ion dương.	C. các ion âm. D. các ion dương, ion âm và các êlectron.
Câu 28: Cặp nhiệt điện dùng để đo
A. điện năng.	B. công suất.	 C. cường độ dòng điện.	 	 D. nhiệt độ.
Câu 29: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. giảm đi.	B. không thay đổi.	C. tăng lên.
D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 30: Công thức nào dưới đây không dùng để tính công suất?
A. P =RI2.	 B. P = UI. 	 C. 	 D. 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2019_2020.doc