Đề kiểm tra thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đường sức của điện trường là sai

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. 

B. Các đường sức điện có thể là đường cong kín hoặc không kín tùy vào từng trường hợp. 

C. Cũng có khi đường sức không kết thúc ở điện tích âm mà kết thúc ở vô cùng. 

D. Các đuờng sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau. 

Câu 2: Chọn câu sai

A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được

B. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.

C. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).

D. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không đổi.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11

Đề kiểm tra thử học kì 1 môn Vật lí Lớp 11
ch điện cho hai cực của nó.
 C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. 
 D. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
Câu 5: Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R1 = 14Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U1 = 28V. Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R2 = 29Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U2 = 29V. Điện trở trong của acqui là 
A. r = 10Ω. 	B. r = 1Ω. 	C. r = 11Ω. 	D. r = 0,1Ω. 
Câu 6 Cho hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì 
 A. không có vị trí nào cường độ điện trường bằng 0. 
 B. vị trí có điện trường bằng không nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích. 
 C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và phía ngoài điện tích dương. 
 D. vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và phía ngoài điện tích âm. 
Câu 7- Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là 
A.12 V. 	B. -12 V. 	C. 3 V. 	D. -3 V
Câu 8- Chọn câu sai: Khi nhiệt độ vật dẫn kim loại tăng thì 
A. điện trở vật dẫn kim loại đó tăng. B. các ion dương trong nút mạng dao động nhiệt mạnh lên.
C. các êlectron tự do được tạo ra nhiều hơn. D. điện trở suất vật dẫn kim loại đó tăng.
Câu 9 Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng 
 A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. trong ống phóng điện tử. 	
Câu 10- Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: 
A. 1250C. 	B. 398K. 	C. 1450C. 	D. 418K. 
Câu 11-Cách tạo ra tia lửa điện là 
 A. nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. 
 B. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50V. 
 C. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106V/m trong chân không. 
 D. tạo một điện ...ại đó. D. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó.
Câu 16- Một bàn là (bàn ủi) sử dụng mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình thường có điện trở R = 55.Mỗi ngày sử dụng bàn là này trung bình là 1 giờ. Với giá 1 kWh điện là 1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là đó trong một tháng (30 ngày) là 
 A.39.600 đồng. 	B. 59.400 đồng. 	C. 26.400 đồng. D. 79.200 đồng. 
Câu 17- Một điện tích q = 1 μC di chuyển từ A đến B trong điện trường, điện tích q thu được năng lượng W = 0,2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 
A. UAB = 200 kV. B. UAB = 200 V. C. UAB = 0,2 mV. D. UAB = 0,2 V. 
Câu 18: Cho hai điện tích điểm q1 , q2 cách nhau 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng một khoảng bằng bao nhiêu để lực này vẫn là F ? 
A. 4 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 20 cm.
Câu 19- Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V.	B. 36 V.	C. 8 V.	D. 12 V.
Câu 20 : Muốn mạ Cu một tấm Fe có diện tích 400cm2 người ta dùng nó làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh Cu nguyên chất rồi cho dòng điện I=10A chạy qua trong thời gian t = 2h40’50’’. Cho khối lượng riêng của đồng 8,9g/cm3. Bề dày của lớp đồng bám trên bề mặt tấm Fe là A. 0,09cm	B. 0,09mm	C. 0,09m	D. 0,09dm
Câu 21: Nếu mắc điện trở 16 W với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 W vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin. 
A. 18 V; 2 W. B. 18 V; 20 Ω. C. 1,8 V; 2W . D. 18 V; 0,2 W. 
Câu 22: Trường hợp nào sau đây không tạo thành một tụ điện ? 
A. giữa hai bản kim loại là sứ B. giữa hai bản kim loại là không khí. 
C. giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. giữa hai bản kim loại là nước cất. 
Câu 23. Hai bình điện phân CuSO4 và AgNO3 mắc nối tiếp trong một mạch điện có cường độ 0,5A. Sau thời gi...nhiệt độ của hai mối hàn 
Câu 27: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào? 
A. độ lớn điện tích thử. 	 B. độ lớn điện tích đó. 
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 28: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường 
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. 
Câu 29: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng 
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. 
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. 
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. 
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. 
Câu 30: Trong một đoạn mạch có điện trở không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì 
phải 
 A. tăng hiệu điện thế 2 lần. 	 B. tăng hiệu điện thế 4 lần. 
 C. giảm hiệu điện thế 2 lần. 	D. giảm hiệu điện thế 4 lần. 
------------HẾT------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11.doc