Đề kiểm tra thử 1 tiết môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác

C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

Câu 2: Cho một mạch điện kín gồm 1 pin 1,5V có điện trở trong 0,5W nối với mạch ngoài điện trở 2,5W. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là:

A. 3A.                                  B. 0,6A.                               C. 0,5A                                D. 2A.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Duy Tân
ng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 5: Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω va 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω.Hiệu suất của nguồn điện là:
A. 11,1%	B. 90%	C. 66,7%	D. 16,6%
Câu 6: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	C. không đổi.	D. giảm 4 lần.
Câu 7: Công thức xác định công suất của nguồn điện là:
A. P = EI.	B. P = UI.	C. P = UIt.	D. P = EIt.
Câu 8: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
A. Lực kế.	B. Công tơ điện.	C. Nhiệt kế.	D. Ampe kế.
Câu 9: Dòng điện không đổi là dòng điện
A. có chiều không thay đổi.	B. có cường độ không đổi.
C. có chiều và cường độ không đổi.	D. có số hạt mang điện chuyển qua không đổi.
Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 0,8.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).	B. r2 = 2 (cm).	C. r2 = 1,28 (m).	D. r2 = 4 (cm).
Câu 11: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 7,895.1019.	B. 2,632.1018.	C. 9,375.1019.	D. 3,125.1018.
Câu 12: §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi
A. tăng khi điện trở mạch ngoài giảm.
B. không phụ thuộc vào điện trở mạch ngoài.
C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
D. lúc đầu giảm sau đó tăng dần khi điện trở mạch ngoài tăng dần từ 0 tới vô cùng.
Câu 13: Tại hai điểm A va B cách nhau 5cm trong chân không có h...9C	B. q =16.10-8C	C. q = 4.10-8C	D. q = 4.10-9C
ξ, r
R1
R2
Câu 18.Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V, 
điện trở trong r = 6W. Điện trở R1 = 4W, R2 là một biến trở. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để
công suất trên R2 lớn nhất.
A. R2 = 10Ω. B. R2 = 6Ω C. R2 = 12Ω D.R2 = 4Ω
Câu 19: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 20: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d	B. AMN = q.UMN	C. UMN = VM – VN.	D. E = UMN.d
Câu 21: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. 
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. C tỉ lệ thuận với Q.	B. C không phụ thuộc vào Q và U.
C. C tỉ lệ nghịch với U.	D. C phụ thuộc vào Q và U.
Câu 22: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một hình vuông cạnh là a thì công của lực điện trường bằng
A. 2qEa. B. 4qEa. C. 0 . D. qEa.
Câu 23: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.10-4 (C).	B. q = 5.104 (μC).	C. q = 5.104 (nC).	D. q = 5.10-2 (μC).
Câu 24: Người ta mắc 3 bộ pin giống nhau song song thì thu dược một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:
A. 27V;9Ω	B. 9V;9Ω	C. 9V;3Ω	D. 3V;3Ω
Câu 25: Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN=1cm; NP=3cm; UMN=1V; UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM , EN, EP thì
A. EN > EM.	B. EP=2EN.	C. EP=3EN.	D. EP=EN.
Câu 26: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra kh...hiều dài 30cm vào cùng 1 điểm. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 lệch góc 60º so với phương thẳng đứng. Cho g = 10m/s2. Tìm q ?
A. 4.10-6C	B. 3.10-6C	C. 2.10-6C	D. 10-6 C

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_mon_vat_li_lop_11_de_so_2_nam_hoc_201.doc