Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 5.  Hai quả cầu nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là          

   A 3,6N                                  B  4,1N.                                 C  1,7N.                                 D  5,2N.

Câu 6. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: 

   A. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.     

   B. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.              

   C. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.   

   D. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. 

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 1560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
6. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: 
	A. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. 	
	B. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. 	
	C. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. 	
	D. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. 
Câu 7. Khi trị số điện tích gây ra điện trường tăng hai lần, khoảng cách từ vị trí đặt điện tích đến điểm tính cường độ điện trường tăng hai lần thì cường độ điện trường tại điểm ấy : 
	A. Giảm 2 lần. 	B. Giảm 4 lần. 	C. Tăng 2 lần. 	D. Như cũ. 
Câu 8. Dựa vào đặc điểm nào sau đây để gọi tên các loại tụ điện?
	A Hiệu điện thế đặt vào hai bản.	B Điện dung.	
	C Hình dạng.	D Chất điện môi giữa hai bản và đặc điểm cấu tạo.
Câu 9. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: 
	A. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. 	B. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. 	
	C. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài. 	D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M. 
Câu 10. Hai điện tích q1 =5.10-9 (C) và q2 = 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm M và N cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn của cường độ điện trường tại trung điểm M, N là: 
	A. E = 18000 (V/m). 	B. E = 0 (V/m). 	C. E = 36000 (V/m). 	D. E = 1,8 (V/m). 
Câu 11. Hai điện tích q1 =5.10-9 (C) và q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác đều ABC có cạnh bằng 8 cm, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh C của tam giác ABC có độ lớn là: 
	A. 0,7031.104 (V/m). 	B. 0,6089. 104 (V/m). 	C. 1,2178. 104 (V/m). 	D. 0,3515. 104 (V/m). 
Câu 12. Một tụ điện có điện dung, nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là: 
	A. 24.10-4 ( C ) . 	B. 6.106. ( C ). 	C. ( C ). 	D. 24.102 ( C ). 
Câu 13: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 5000V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là:
	A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 14. Tại một điểm M trên đường sức điện trường, véctơ cường độ điện trường có phươ...UR2. 	B. P = UI. 	C. P = . 	D. P = UI2. 
Câu 20. Bộ nguồn gồm ba nguồn điện giống hệt nhau đều có suất điện động 3V và điện trở trong 0,25.Ba nguồn này được ghép song song với nhau. Hỏi suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này :
	A. 6V ;0,5	B.3V ; 0,25	C.9V ; 0,75	D. 3V ; 0,083
Câu 21. Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn luôn: 
	A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. 	B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. 	
	C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. 	D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. 
Câu 22. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 200 và cường độ dòng điện qua bếp là 2 A .Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 2 giờ .
	A.1,5kW.h	B. 1,6kW.h	C. 1,7kW.h	D. 1,8kW.h
Câu 23. Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ nằng lượng nào sau đây thành điện năng? 
	A. Nhiệt năng. 	B. Hóa năng. 	C. Thế năng đàn hồi. 	D. Cơ năng. 
Câu 24. Hai bóng đèn có điện trở 6 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 7/4 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
	A. 7/6 A.	B. 1 A.	C. 7/4 A.	D. 0 A.
Câu 25. Khi cho dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong một giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6 V. Điên năng tiêu thụ trên dây dẫn là: 
	A. 216.102 J. 	B. 360 J. 	C. 216 J. 	D. 6 J. 
Câu 26. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω).	B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
Câu 27. Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện? 
	A. dung dịch bazơ. 	B. dung dịch axít. 	C. nước nguyên chất. 	D. dung dịch muối. 
Câu 28. Đơn vị đo suất điện động là 
	A. Oát (W). 	B. Culông ( C ). 	C. Ampe (A). 	D. Vôn (V). 
Câu 29. Trong một mạch điện kín mà điện trở ngoài là 6 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_111_nam.doc