Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân

Câu 6. Nguồn điện có r = 0,2 W, mắc với R = 2,4 W thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là

A. 11 V.                   B. 12 V.                              C. 13 V.                   D. 14 V.

Câu 7.  Chọn phát biểu SAI.

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vấn là một vật trung hòa điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết lần 1 môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 111 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Duy Tân
 điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.	B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.	D. A = 0 trong mọi trường hợp.
Câu 5. Một tụ điện có điện dung C = 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế U = 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C.	B. 16.10-6 C.	C. 4.10-6 C.	D. 8.10-6 C.
Câu 6. Nguồn điện có r = 0,2 W, mắc với R = 2,4 W thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là
A. 11 V.	B. 12 V.	C. 13 V.	D. 14 V.
Câu 7. Chọn phát biểu SAI.
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vấn là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Câu 8. Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính (=2,5). Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q. Xác định q?
A. q = 40 C.	B. q = - 36 C.	C. q = - 40 C.	D. q = 36 C.	
Câu 9. Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó :
A. Tăng lên 9 lần B. Tăng lên 8 lần C. Giảm đi 3 lần D. Tăng lên 3 lần 
Câu 10. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng
A. 1 Ω.	B. 2 Ω.	C. 3 Ω.	D. 4 Ω.
Câu 11. Công suất toả nhiệt của một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Điện trở của vật dẫn.	B. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
C. Cường độ dòng điện qua vật dẫn.	D. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn
Câu 12. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là 
 A. 6mm.	B. 3,6cm.	C. 3,6mm. 	D. 6cm.
Câu 13. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường đ....	C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 18. Có một điện tích q=5.10-9C đặt tại điểm A trong chân không.Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
A. Hướng về A và có độ lớn 4500 V/m. B. Hướng ra xa A và có độ lớn 45 V/m. 
C. Hướng về A và có độ lớn 45 V/m. D. Hướng ra xa A và có độ lớn 4500 V/m. 
Câu 19. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín. 
Câu 20. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 1 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 2 kJ.	B. 120 kJ.	C. 60 kJ.	D. 7200 kJ.
Câu 21. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.	B. UN = I(RN + r).	C. UN =E – I.r.	D. UN = E + I.r.
Câu 22. Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích 6 μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 20 cm là
A. 3mJ.	 	B. 1,2 mJ.	C. 1,2J.	D. 3 J.
Câu 23. Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện, hãy chọn câu phát biểu đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q. 	B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U 	D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 24. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.	B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.	D. giảm hiệu điện thế 4 lần.0
Câu 25. Tại 2 điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có 2 điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = -9.10-8 C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm 
A.18.105 V/m. B. 9.105 V/m. C. 9.105 V/m. D. 0 V/m.
Câu 26. Công thức tính suất điện độngb, rb trong trường hợp mắc song song là ?
A. b= n., rb= n.r	B.b= , rb= r/n 	C. b= n., rb= r/n	D. b= , rb= n.r
Câu 27. Một mạch điện kín gồm hai nguồn

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_lop_11_chuong_trinh.doc