Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân

Câu 10. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?

A. Dao động cơ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Dao động cơ tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

D. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

B. Khi cộng hưởng cơ xảy ra, tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động đó.

C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Trường THPT Duy Tân
 độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m xuống 8 lần thì tần số dao động của hệ
A. tăng 4 lần.	B. giảm 4 lần.	C. giảm 2 lần.	D. tăng 2 lần.
Câu 6. Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 4 cm nó có động năng là	
	A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,041J	 D.0,009J 
Câu 7. Tại nơi có gia tốc trọng trường m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s. Chiều dài của con lắc đơn đó là
A. 25 cm.	B. 25 m.	C. 0,25 cm.	D. 250 cm.
Câu 8. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. chiều dài dây treo.	B. vĩ độ địa lí.
C. gia tốc trọng trường.	D. khối lượng quả nặng.
Câu 9. Một con lắc đơn gồm vật nặng m dao động với tần số f. nếu tăng khối lượng lên 2m thì tần số của vật là:	A. 2f	B. f.	C. f.	D. .
Câu 10. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?
A. Dao động cơ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cơ tắt dần có động năng giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Khi cộng hưởng cơ xảy ra, tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 12. Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10pt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 5 Hz.	B. 5p Hz.	C. 10p Hz	D. 10 Hz.
Câu 13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(pt - ) cm và x2 = 4cos(pt - ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
A. 4cm.	B. 2cm.	C. 4cm.	D. 2cm. 
Câu 14. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với cá...m.	B. 1 m.	C. 0,5 m.	D. 1,2 m.
Câu 19. Sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(2pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng là:
	A. 150 cm/s.	B. 100 cm/s.	C. 200 cm/s.	D. 50 cm/s.
Câu 20. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng.	B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng.	D. Bằng một phần tư bước sóng.
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, người ta dùng hai nguồn dao động cùng pha, với biên độ không đổi 4 cm, bước sóng 20 cm. Tại một điểm cách hai nguồn những khoảng lần lượt là 25 cm và 30 cm sẽ dao động với biên độ:	
A. 8 cm.	B. cm.	C. 0 cm.	D. cm. 
Câu 22. Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10cm dao động cùng pha, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trongmôi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2:	
A. 4	B. 3	C. 5	D. 7
Câu 23. Sóng dừng là kết quả của sự
A. phản xạ sóng.	B. khúc xạ sóng.	C. giao thoa sóng.	D. nhiễu xạ sóng.
Câu 24. Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 m/s.	B. 40 m/s.	C. 90 cm/s.	D. 40 cm/s.
Câu 25. Một dây đàn hồi AB dài 2m , đầu B cố định , đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz . Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s . Khi có sóng dừng thì trên dây có số nút là :
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 26. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 40 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 102.	B. 4.103.	C. 4.102.	D. 104.
Câu 27. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, gắn liền với
A. tần số.	B. mức cường độ âm.
C. đồ thị dao động âm.	D. cường độ âm.
Câu 28. Chọn câu sai:
Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm.
 B. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý. D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 29. Khi só

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_de_3_truon.doc