Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 3. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại điểm cách nó 1m  có độ lớn và hướng là:  A. 9000 V/m, hướng về phía nó.                       B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.              D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Câu 4. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là:

A. F’ = F             B. F’ = 2F               C. F’ = F / 2        D. F’ = F / 4

docx 2 trang cogiang 19/04/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
thì lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 4 lần. 	B. giảm đi 4 lần.	C. tăng lên 16 lần.	D. giảm đi 16 lần.
Câu 6. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 2F một hiệu điện thế U = 100V, điện tích mà tụ tích được
A. q = 2.10-4C.	B. q = 2.10-4C.	C. q = 20 nC .	D. 200 C.
Câu 7. Hai điện tích giống nhau, đặt cách nhau 10 trong chân không thì tác dụng lên nhau lực bằng 2,25.10-5 N. Xác định hai điện tích đó ? A. q = 0,5.10-8 C.	B. q = -0,5.10-8 C.	C. A,B đều đúng 	D. A,B đều sai.
Câu 8. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện ? 
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 9/ Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A > 0 nếu q > 0.	 B. A < 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. 
Câu 10. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là A. 2.10-4 C.	B. 2,10-4 µC.	C. 5.10-4 C.	 D. 5.10-4 µC.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng ?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ điện có đơn vị fara (F). D. Hiệu điện thế cáng lớn thì điện dung của tụ điện càng lớn.
Câu 12. Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính (=2,5). Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q. Xác định q?
A. q = 40 C.	B. q = - 36 C.	 C. q = - 40 C.	 D. q = 36 C.	
Câu 13. Dòng điện được định nghĩa là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.	 B. dòng chuyển động của các điện tí...W s¸ng b×nh th­êng ë m¹ng ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ 220V, ng­êi ta ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iÖn trë cã gi¸ trÞ
A. R = 100 (Ω).	 B. R = 150 (Ω).	C. R = 200 (Ω).	 D. R = 50(Ω).
Câu 19 : Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì 
A. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất. B. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất
C. điện năng tiêu thụ là lớn nhất. 	 	 D. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức.
Câu 20: §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi
A.tØ lÖ thuËn víi c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch. B. t¨ng khi c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch t¨ng.
C. gi¶m khi c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch t¨ng. D. tØ lÖ nghÞch víi c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch.
Câu 21. Công thức tính suất điện độngb, rb trong trường hợp mắc song song là ?
A. b= n., rb= n.r	B.b= , rb= r/n 	C. b= n., rb= r/n	D. b= , rb= n.r
Câu 23. Mắc nối tiếp ba nguồn điện như nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 6 V, 3. Suất điện động và điện trở của bộ nguồn là A. 	6V; 3 B. 	6V; 1 C. 18V; 9 D. 18V; 3 
Câu 1. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí 
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích .	B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 24. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng
A. 1 (Ω).	B. 2 (Ω).	C. 3 (Ω).	D. 4 (Ω).
Câu 25. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B. nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín D. dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín 
Câu 26. Hai bóng đèn có ghi ( 220V- 25W ), ( 220V- 75W ) .
A. Bóng đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bóng đèn hai B. Bóng thứ hai sáng mạnh hơn bóng đèn

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thu_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_de_2_nam_h.docx