Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Câu 3. Xét tương tác của hai điện tích điểm đứng yên trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Culông tăng 4 lần thì hằng số điện môi

A. tăng 4 lần.                               B. vẫn không đổi.           C. giảm 2 lần.                 D. giảm 4 lần.

Câu 4. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích thử.                                                       B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.            D. hằng số điện môi của của môi trường.

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
i của của môi trường.
Câu 5. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng của đường đi.	B. cường độ của điện trường.
C.vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. 	D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 6. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 4 lần thì điện thế tại điểm đó
A. tăng gấp đôi.	B. giảm 4 lần.	 C. tăng gấp 4. D. không đổi.
Câu 7. Hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau 10 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 16 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 20 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 32 N.	B. 16 N.	C. 8 N.	D. 4 N.
Câu 8. Nếu nguyên tử Oxi bị mất 1 electron thì nó mang điện tích
A. + 1,6.10-19 C.	B. – 1,6.10-19 C.	 	C. + 12,8.10-19 C.	D. – 12,8.10-19 C.
Câu 9. Tại một điểm có 2 vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là 
A. 7000 V/m.	 	B. 5000 V/m.	C. 1000 V/m.	D. 3500 V/m.
Câu 10. Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích 6μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 20 cm là
A. 3mJ.	 	B. 1,2 mJ.	C. 1,2J.	D. 3 J.
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V .Một điện tích q = - 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là 
A. - 2J B. - 0,5 J C. 0,5J D. 2 J 
Câu 12. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 6 V thì tụ tích được một điện lượng 12μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ trên một hiệu điện thế 2 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 2 μC.	 	B. 6 μC.	C. 36 μC.	D. 4 μC. 
.Câu 13 Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.	B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	D. có nguồn điện.
Câu 14. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.	B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.	D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 15. Trong dây dẫn kim...n kín mà điện trở ngoài là 6 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 2 V và 14 V.	B. 22 V và 2 V.	C. 14 V và 12 V.	D. 12 V và 14 V.
Câu 21. Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 0,5 mắc với mạch ngoài gồm có hai điện trở R1 = 20 và R2 = 30 mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là:
 A. 17,28 W.	B. 14,4 W.	C. 4,4 W.	D. 18 W.
Câu 22. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức
A. Png = E It.	B. Png = UI.	C. Png = E I.	D. Png = UIt.
Câu 23. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng không gian có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 24. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 6 V, điện trở trong 1 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 6 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2/3 A.	B. 1,5 A.	C. 6/13 A.	D. 13/6 A.
Câu 25. Sau khi nối nguồn điện với mạch ngoài, hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn là U = 18V. Cho biết điện trở của mạch ngoài là R = 6, suất điện động E = 30V. Tính điện trở trong của nguồn.
A. r = 0,4 	B. r = 1,4 	C. r = 2,4 	D. r = 4 
Câu 26. Theo định luật Jun- lenxơ. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ
A.với bình phương cường độ dòng điện.	B. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn . 
 C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện . D. với bình phương của điện trở của dây dẫn . 
Câu 27. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.	B. UN = I(RN + r).	C. UN =E – I.r.	D. UN = E + I.r.
Câu 28. Hai bóng đèn có điện trở 6 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 7/4 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A.1 A. 	B. 7/6 A.	C. 7/4 A.	D. 0 A.
Câu 29. Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r m

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_20.doc