Đề kiểm tra cuối học kì II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)

Đề 1: Bài Một vụ đắm tàu (Đọc tên bài và đoạn:  “Chiếc xuồng cuối cùng .......Vĩnh biệt Ma-ri-ô!" -  Trang 115)

TLCH: Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô?

Đề 2:  Bài Con gái (Đọc tên bài và đoạn: “ Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ ... Thật hú vía"!   -  Trang 118)

           TLCH: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

doc 13 trang cogiang 13/04/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối học kì II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)
7)
	TLCH: Những hình ảnh so sánh nào cho thấy tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng ?
Đề 6: Bài Út Vịnh (Đọc đầu bài và đoạn “ Một buổi chiều đẹp trời..... không nói nên lời.” - Trang 143)
	TLCH: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
Đề 7: Bài Những cánh buồm (Đọc đầu bài và đoạn: “Cha mỉm cười...” đến hết - Trang 147)
	TLCH: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
Đề 8: Bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Đọc đầu bài và “ Điều 21” - Trang 154)
	TLCH: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
Đề 9: Bài Sang năm con lên bảy (Đọc cả bài - Trang 159)
	TLCH: Qua bài thơ, nhà thơ muốn nói với em điều gì?
Đề 10: Bài Lớp học trên đường (Đọc đầu bài và đoạn: “Cụ Vi-ta-li ... Không phải ngày một ngày hai mà đọc được. ” - Trang 165)
TLCH: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM
ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ HỌC II 
MÔN: TIẾNG VIỆT( ĐỌC TIẾNG) - LỚP 5 
NĂM HỌC: 2020 - 2021
	Đề 1: Nêu cảm nhận, suy nghĩ của mình về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô? (Ma-ri-ô cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.)
	Đề 2: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (Mơ luôn là học sinh giỏi, giúp mẹ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm; Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.)
	Đề 3: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? (Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam...)
	Đề 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? (Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi khi. Tay bê rổ cá , bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước , truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.)
	Đề 5: Những hình ảnh so sánh nào cho thấy tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng ? (Mạ non bầm cấy mấy đon. Ruột gan bầm lại thương con mấy lần; Mưa phùn ướt áo tứ thân. Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.)
	Đề 6: Út Vịn...cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
 	- Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm.
* Căn cứ mức độ đọc bài và TLCH của HS, GV cân nhắc cho điểm phù hợp 
 	3 -> 2,75 -> 2,5 –> 2,25 –>2 -> 1,75 - > 1,5 -> 1,25 -> 1 ->0,5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
 TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 2, LỚP 5
NĂM HỌC : 2020 - 2021
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu,
số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn bản :
Số câu
2
2
1
4
1
Câu số
1;2
3 ;4
5
Số điểm
1,0
1,5
1,0
2,5
1,0
Kiến thức Tiếng Việt :
- Tìm từ đồng nghĩa với từ « công dân » ;
-Tác dụng của dấu phẩy ; dấu hai chấm
-Biết đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Tăngtiến”.
Số câu
1
1
1
1
2
2
Câu số
7
6
8
9
Số điểm
0,5
1,0
1,0
1,0
1,5
2,0
Tổng
Số câu
3
3
2
1
6
3
Số điểm
1,5
2,5
2,0
1,0
4,0
3,0
Thứ . ngày .... tháng 5 năm 2021
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM 
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2020 - 2021 
Lớp: .........
Họ và tên: .......................................................... 
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 (Phần đọc hiểu) 
(Thời gian làm bài: 40 phút)
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
	I. Đọc thầm bài văn sau:
Cây lá đỏ
 Ở góc vườn nhà Loan có một cái cây, chẳng hiểu là cây gì. Hồi còn ở nhà, chị Phương gọi nó là “cây lá đỏ”, vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa.
 Một lần, đang nằm thiu thiu ngủ, Loan láng máng nghe thấy ông bàn với bố mẹ là định trồng cây nhãn Hưng Yên nhưng vườn chật quá. Có lẽ phải chặt cây lá đỏ đi. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết. Ba hôm sau, Loan nhận được thư của chị Phương: “Chị phải viết thư ngay cho em kẻo không kịp. Loan ơi, em nói với ông và bố mẹ hộ chị là đừng chặt cây lá đỏ, em nhé. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó. Em còn nhớ chị Duyên không? Chị bạn thân nhất của chị ấy hồi xưa ấy mà! Sau khi học hết lớp mười, chị học sư phạm, còn chị Duyên đi thanh niên xung phong. Một lần, c...g không nói gì. 	D. Loan thích thú.
Câu 3: Chị Phương viết thư cho Loan để làm gì ?
A. Để nhờ Loan chăm sóc bố mẹ.
B. Để hỏi thăm tình hình học tập của Loan.
C. Để nhờ Loan thuyết phục ông đừng chặt cây lá đỏ.
D. Để kể về nơi chị đang làm việc.
Câu 4: Vì sao chị Phương không muốn ông chặt cây lá đỏ trong vườn nhà mình?
Câu 5: Em nêu nội dung chính của câu chuyện.
Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “công dân” ?
	A. Nhân dân, nông dân, dân	B. Nhân dân, dân tộc, dân chúng
	C. Nhân dân, dân chúng, dân.	D. Dân chúng, dân, công nhân 
Câu 7. Dòng nào dưới đây là nghĩa của cụm từ “nghe láng máng” ?
Nghe được từng phần, từng mẫu rời rạc, không đầy đủ, rõ ràng.
Nghe dài dòng, hết cái này sang cái khác.
Nghe được rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ các nội dung.
D. Không nghe được gì.
	Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.” có tác dụng gì?
 Câu 9: Từ hai câu: “Vườn nhà Loan chật. Ông nội muốn trồng một cây nhãn Hưng Yên.”, em viết lại thành một câu ghép có quan hệ tương phản (có thể thêm hoặc bớt một vài từ).
------------------------------------------------
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2020 - 2021 
Khối lớp 5.
MÔN: TIẾNG VIỆT (Phần viết) 
I . Chính tả: (Nghe - viết) 18-20 phút
Bài viết:
Con gái
	Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ. Các bạn nói rằng con gái chẳng được tích sự gì. Tức ghê!
	Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng, thủ thỉ: “Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt
	Theo Đỗ Thị Thu Hiền
 	* Lưu ý : Giáo viên viết đầu bài lên bảng lớp, đọc nội dung bài viết cho cả lớp viết vào giấy kẻ ô ly. Thời gian viết bài khoảng 15 -20 phút.
II. Tập làm văn: (Khoảng 40 phút)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2020.doc