Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)

Học sinh bắt thăm chọn đề và thực hiện các yêu cầu của một trong những đề sau:

Đề 1: Bài Chuyện một khu vườn nhỏ (Đọc tên bài và đoạn: “Bé Thu rất khoái ra ban công....... không phải là vườn"  -  Trang 109)

TLCH: Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

Đề 2:  Bài Mùa thảo quả (Đọc tên bài và đoạn “ Thảo quả trên rừng.....lấn chiếm không gian"           -  Trang 121)

           TLCH: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? 

Đề 3: Bài Hành trình của bầy ong  (Đọc tên bài và 2 khổ thơ đầu”  - Trang 126)

           TLCH: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ?

 

doc 12 trang cogiang 14/04/2023 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)
ểm
1,0
1,0
1,0
1,0
2,0
2,0
Câu số
1;2
3 ;4
5
6
Kiến thức Tiếng Việt :
Xác định đúng đại từ, quan hệ từ; đặt câu với cặp quan hệ từ tăng tiến. Phân biệt từ đồng âm, nhiều nghĩa.
Số câu
1
1
1
1
2
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
2,0
Câu số
7
8
9
10
Tổng
Số câu
3
3
2
2
6
4
Số điểm
1,5
1,5
2,0
2,0
3,0
4,0
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM
KIỂM TRA ĐỊNH CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 (Phần đọc tiếng)
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Học sinh bắt thăm chọn đề và thực hiện các yêu cầu của một trong những đề sau:
Đề 1: Bài Chuyện một khu vườn nhỏ (Đọc tên bài và đoạn: “Bé Thu rất khoái ra ban công....... không phải là vườn" - Trang 109)
TLCH: Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Đề 2: Bài Mùa thảo quả (Đọc tên bài và đoạn “ Thảo quả trên rừng.....lấn chiếm không gian" 	- Trang 121)
	TLCH: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? 
Đề 3: Bài Hành trình của bầy ong (Đọc tên bài và 2 khổ thơ đầu” - Trang 126)
	TLCH: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ?
Đề 4: Bài Người gác rừng tí hon (Đọc đầu bài và đoạn 2- 	Trang 133)
	TLCH: Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất thông minh ?
Đề 5: Bài Trồng rừng ngập mặn (Đọc đầu bài và đoạn “Mấy năm qua ....Nam Định” 
	Trang 137)
	TLCH: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
Đề 6: Bài Chuỗi ngọc lam (Đọc đầu bài và đoạn “ Chiều hôm ấy....Cháu đã đập con lợn đất 	đấy!” - Trang 144)
	TLCH: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
Đề 7: Bài Hạt gạo làng ta (Đọc đầu bài và 3 khổ thơ đầu - Trang 149)
	TLCH: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
Đề 8: Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo (Đọc đầu bài và đoạn : “Căn nhà sàn.....dành cho khách quý” - Trang 158)
	TLCH: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
Đề 9: Bài Về ngôi nhà đang xây (Đọc cả bài - Trang 162)
	TLCH: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.
Đề 10: Bài Thầy thuốc như mẹ hiền (Đọc đầu bài và đoạn “Hải Thượng Lãn Ông..... cho t... đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhanh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian).
	Đề 3: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,...).
	Đề 4: Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất thông minh? (Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân, khi phát hiện bọn trộm gỗ lén chạy nhanh đường tắt, gọi điện báo công an).
	Đề 5: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? (Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều).
	Đề 6: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? (Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en)
	Đề 7: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? (Giọt mồ hôi sa, những trưa tháng sáu, nước như ai nấu, chết cả cá cờ, cua ngoi lên bờ, nhưng mẹ lại xuống ruộng để cấy).
	Đề 8: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (Để mở trường dạy học).
	Đề 9: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. (Trụ bê tông như một mầm cây. Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh).
	Đề 10: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài. (Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi). 
	Đề 11: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? (Nhờ bác sĩ mổ lấy sỏi thận cho cụ).
	Đề 12: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước? (Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả).
* Đánh giá: Tối đa 3 điểm. GV cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ...ay quá!”- Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả buổi chiều thật vui vẻ.” Cô bé ngẩn người nhìn người vừa khen mình. Đó là một cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ. Ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước đi.
 Hôm sau, đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn: “Cảm ơn cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!” Nói xong, cụ lại chậm rãi một mình bước đi.
 Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
 “Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” – Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe. 
 (Theo Hoàng Phương)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng và thực hiện các yêu cầu sau:
	Câu 1: Vì sao cô bé khóc?
A. Vì bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường. 	B. Vì cô bé bị đau.
B. Vì hát không hay. 	D. Vì cô bé không được đi học. 
	Câu 2: Trong công viên, ai thường nghe và khen cô bé hát hay?
A. Một người bạn. 	B. Một ông cụ.
C. Một phụ nữ.	D. Một em nhỏ.
	Câu 3: Sau khi trở thành ca sĩ nổi tiếng, cô bé có thái độ như thế nào với ông cụ?
A. Không còn nhớ đến ông cụ. C. Gửi thư cám ơn ông cụ.
B. Mua quà tặng ông cụ. D. Đến công viên tìm ông cụ.
	Câu 4: Câu chuyện có mấy nhân vật? 
A. Một nhân vật.	B. Hai nhân vật.
B. Ba nhân vật.	D. Bốn nhân vật
	Câu 5: Theo em, ông cụ nghe cô bé hát bằng gì?
	Câu 6: Nhờ đâu mà cô bé có động lực tiếp tục tập luyện để trở thành ca sĩ nổi tiếng?
	Câu 7: Dòng nào dưới đây chứa các từ đồng nghĩa với " Hạnh phúc" ?
	A. Sung sướng, mãn nguyện, cơ cực, may mắn.
	B. Sung sướng, mãn nguyện, vui sướng, may mắn.
	C. Sung sướng,

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_tieng_viet_lop_5_nam_hoc.doc