Đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)
* Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn theo yêu cầu của đề (SGK TV4/tập1)
Đề 1: Bài “Ông Trạng thả diều” (Đọc tên bài và đoạn: "Sau vì nhà nghèo quá.....học trò của thầy" - Trang 111)
TLCH: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Đề 2: Bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Đọc tên bài và đoạn “ Bưởi mồ côi........ miền Bắc” - Trang 124)
TLCH: Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Lê Văn Tám (Có đáp án)
khi thấy hai người bột gặp nạn ? Đề 7: Bài “Cánh diều tuổi thơ” (Đọc tên bài và đoạn : “Tuổi thơ....những vì sao sớm” Trang 160) TLCH: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều ? Đề 8: Bài “ Tuổi ngựa” (Đọc khổ thơ 1,2- Trang 163) TLCH: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? Đề 9: Bài Kéo co (Đọc tên bài và đoạn “ Làng Tích Sơn .... thắng cuộc ”. Trang 171) TLCH: Đoạn 3 cho em biết cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Đề 10: Bài “Rất nhiều mặt trăng” (Đọc tên bài và đoạn “ Ở vương quốc ....... nhà vua” - Trang 181) TLCH: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? ........................................................ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN I. PHẦN ĐỌC: A. Phần đọc tiếng: (3 đ) Học sinh đọc một đoạn trong sách và trả lời 1 câu hỏi GV nêu ra: Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm. - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm. Đề 1: Bài “Ông Trạng thả diều” (Đọc tên bài và đoạn: "Sau vì nhà .....học trò của thầy" - Trang 111) TLCH: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó : Ban ngày đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Sách của chú là lưng trâu , nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng bắt đom đóm bỏ vào trong. Mỗi lần có kì thi ở trường chú làm bài vào lá chuối khô nhờ thầy chấm hộ. Đề 2: Bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Đọc tên bài và đoạn “ Bưởi mồ côi........ miền Bắc” Trang 124) TLCH: Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc : Hồi nhỏ theo mẹ quẩy gánh hàng rong, năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau đó kinh doanh như : buôn gỗ, buôn ngô,mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,... Đề 3: Bài “Vẽ trứng” (Đọc đoạn 2+3 Trang ...Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều : Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Đề 8: Bài “Tuổi ngựa” (Đọc khổ thơ 1,2 Trang 163) TLCH: Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ngựa không yên một chỗ, tuổi con là tuổi đi. Đề 9: Bài “ Kéo co” (Đọc tên bài và đoạn “ làng Tích Sơn .... thắng cuộc ” Trang 171) . TLCH: Đoạn 3 cho em biết cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn đặc biệt ở chỗ : Tục kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Đề 10: Bài “Rất nhiều mặt trăng “ (Đọc tên bài và đoạn “ Ở vương quốc ....... nhà vua” Trang 181ww) TLCH: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua về đòi hỏi của công chúa là : Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được. .***.. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 Mạch KTKN Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL *Đọc hiểu - Đọc và hiểu nội dung của bài . -Biết liên hệ điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 2 2 2 4 2 Số điểm 1,0 1,0 1,5 2,0 1,5 Câu số 1,2 3,4 5,6 1,23,4 5,6 *Từ &câu - Nắm được khái niệm về từ loại; Cấu tạo của câu. - Nắm được từ ngữ thuộc chủ đề :Đồ chơi-trò chơi Số câu 2 1 1 2 2 Số điểm 1,5 1,0 1,0 1,5 2,0 Câu số 7,8 9 10 7,8 9,10 Tổng Số câu 2 4 3 1 6 4 Số điểm 1,0 2,5 2,5 1,0 3,5 3,5 Thứ ngày tháng 1 năm 2021 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN TIẾNG VIỆT – Lớp 4 (Thời gian làm bài: 40 phút, kể cả thời gian phát đề) Họ và tên Học sinh:......................................................................... Lớp: 4............ Điểm Nhận xét của giáo viên. A. Đọc bài văn sau: Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ của tôi được...a tác giả gắn với vật gì? A. Cánh buồm B. Cánh chim C. Cánh diều D. Cánh bướm Câu 3: Thứ cháy mãi lên trong tâm hồn của những đứa trẻ là gì? A. Tức giận B. Ảo giác C. Căm thù D. Khát vọng Câu 4: Tác giả đã miêu tả cảnh diều như thế nào? A. Cánh diều đang trôi trên dải Ngân Hà. B. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. C. Cánh diều như nàng tiên áo xanh D. Cánh diều như một dải lụa đào. Câu 5: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những lợi ích gì ? A. Đem lại cho trẻ em điều thú vị, bổ ích về tinh thần. B. Đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp. C. Đem lại cho trẻ em nhũng kỉ niệm khó quên. D. Cả 3 ý trên Câu 6: Nêu nội dung của bài đọc trên. Câu 7: Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống để được đoạn văn nói về mục đích của câu hỏi: Ngoài việc dùng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn được dùng để .................... ........................................; ............................................... hoặc ....................................... . Câu 8: Dòng nào dưới đây có tất cả các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? A. Quyết chí, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng. B. Khó khăn, bền lòng, gian lao, kiên trì, gian khổ. C. Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, bền chí, gian lao. D. Vững chí, gian khó, gian lao, kiên trì, vững tâm. Câu 9: Em tìm và ghi lại các tính từ có trong câu sau: “ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.” Câu 10: Viết 1 câu nói lên cảm xúc của mình về trò chơi thả diều theo mẫu câu “Ai thế nào?”. B. Phần viết 1. Chính tả (nghe - viết) (2,0 đ) (khoảng 20 phút) Kéo co Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp tron
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2020.doc