Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Phương (Có đáp án)

Câu 1. Trong các phép biến hình sau phép nào bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì:

A. Phép vị tự tâm I tỉ số  k =3                                  B. Phép quay

C. Phép đồng dạng tỉ số đồng dạng k = 6               D. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng cho trước

doc 3 trang cogiang 18/04/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Phương (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hồng Phương (Có đáp án)
ỉ số k = - 2 biến đường tròn bán kính R = 10cm thành đường tròn có bán kính là:
A. 2cm B. -20cm C. 20 cm D. 10cm
Câu 6. Phép đồng dạng tỉ số biến đường tròn bán kính R = 32cm thành đường tròn có bán kính là: 
A. 32cm B. 4cm C. 16cm cm D. 8 cm
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Phép tịnh tiến theo vec tơ biến điểm D thành điểm nào dưới đây: 
A. điểm O B. điểm D C. điểm B D. điểm A
Câu 8. Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay biến thành tam giác: 
A. B. C. D.
Câu 9. Phép tịnh tiến theo véc tơ biến điểm M(3; 9) thành điểm M’ có tọa độ là: 
A. (-4; 5) B. (3; 9) C. (7; 4) D. (10; 13)
Câu 10. Với O là gốc tọa độ, phép quay biến điểm A(-2; 6) thành điểm A’ có tọa độ: 
A. (6; 2) B. (-6; 2) C.(-2; 6) D. (-2; -6)
Câu 11. Phép vị tự với I(1; 1) biến điểm B(0; 3) thành điểm B’ có tọa độ: 
A. (-1; 5) B. (-6; 2) C.(-2; 6) D. (-2; -6)
Câu 12. Phép tịnh tiến theo véc tơ biến đường thẳng (d): 2x + 7y – 1 = 0 thành đường thẳng nào dưới đây: 
A. 2x + 7y – 1 = 0 B. 2x + y + 4 = 0 C. 2x + 7y – 56 = 0 D. 2x + 7y + 1 = 0
Câu 13. Với O là gốc tọa độ , phép quay biến đường thẳng (d): 4x + 3y – 5 = 0 thành đường thẳng nào dưới đây: 
A. 4x + 3y – 5 = 0 B. 4x + 3y + 15 = 0 C. 4x + y – 5 = 0 D. 4x + 3y – 20 =0
 Câu 14. Phép vị tự , với I(2; 2) biến đường thẳng (d): 2x – y + 5 = 0 thành đường thẳng: 
A. 2x – y + 5 = 0 B. 2x – y +19 = 0 C. 2x – y – 14 = 0 D. 2x + y + 6 = 0
Câu 15. Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 9) và bán kính R = 20cm. Phép quay biến (C) thành (C’) có tâm I’ và có bán kính R’ . Khi đó I’ và bán kính R’ là: 
A. I’(2; 9); R’ = 20cm B. I’(-2; 9); R’ = 20cm
C. I’(-9; 2); R’ = 20cm D. I’(9; 2); R’ = 20cm
Câu 16. Cho đường tròn (C) có phương trình: (x- 6)2 + (y-2)2 = 49. Qua phép tịnh tiến theo vec tơ đường tròn (C) biến thành đường tròn (C’) có phương trình: 
A. (x- 6)2 + (y-2)2 = 49 B. (x- 6)2 + (y-2)2 = 49
C. (x- 11)2 + (y-7)2 = 49 D. (x+11)2 + (y+7)2 = 49
Câu 17. Cho đường tròn (C) có phương trình: (x- 1)2 + (y-3)2 = 25. Qua phép vị tự tâm I(3; 4) tỉ số ...giữa hai đường thẳng (d) và (d’) là: 
A. 1750 B. 150 C. 100 D. 50
Câu 23. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB, CD và AB = 4CD. Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỉ số là: 
A. k = 4 B. C. D. k = - 3
Câu 24. Phép quay biến đường thẳng (d) thành đường thẳng: 
A. d’ vuông góc với d B. d’ trùng d C. d’ song song với d D. d’ không vuông góc vói d.
Câu 25. Trong mặt phẳng (Oxy), phép biến hình F biến điểm M (x; y) thành điểm M’(x’; y’) sao cho: . Khi đó tập hợp các điểm bất động nằm trên đường nào dưới đây: 
A. 2x + y – 1 = 0 B. x+y-1 =0 C. (x-2)2 + (y-1)2 = 1 D. x + y + 1= 0 
 ĐÁP ÁN
1B
6D
11A
16C
21A
2C
7A
12C
17D
22B
3B
8D
13A
18D
23B
4A
9D
14B
19B
24A
5C
10A
15C
20C
25B

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_hoc_ki_i_mon_hinh_hoc_lop_11_nam_ho.doc