Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Khối 11
Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 2: Khi tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi và độ lớn mỗi điện tích lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên 2,25 lần. D. tăng 2,5 lần.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lí Khối 11
C Cõu 4: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng ? A. Điện trường tĩnh do cỏc điện tớch đứng yờn sinh ra. B. Tớnh chất cơ bản của điện trường là nú tỏc dụng lực điện lờn điện tớch đặt trong nú. C. Vộc tơ cường độ điện trường tại một điểm luụn cựng phương cựng chiều với vộc tơ lực điện tỏc dụng lờn một điện tớch đặt tại điểm đú trong điện trường. D. Vộc tơ cường độ điện trường tại một điểm luụn cựng phương cựng chiều với vộc tơ lực điện tỏc dụng lờn một điện tớch dương đặt tại điểm đú trong điện trường. Cõu 5: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. Cõu 6: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: A. B. C. D. E = 0. Cõu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 V/m. B. E = 36000 V/m. C. E = 1,800 V/m. D. E = 0 V/m. Cõu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN= d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. E = UMN.d B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. UMN = VM – VN Cõu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 μC từ M đến N là: A. A = - 1 μJ. B. A = + 1 μJ. C. A = - 1 J. D. A = + 1 J. Cõu 10: Trờn vỏ một tụ điện cú ghi 20 μF – 220V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 150V. Điện tớch tối đa mà tụ điện tớch được là: A. 3.10-3 C B. 44.10-3 C C. 44.10-4 C D. 44.102 C Cõu 11: Hai tấm kim loại song song, cách nhau một khoảng d và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa .... C. D. Cõu 16: Xột một đoạn mạch thuần trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 20V thỡ cú dũng điện 0,5A chạy trong mạch. Nhiệt lượng tỏa ra trờn đoạn mạch trong thời gian 20 phỳt là: A. 200 J B. 600 J C. 100 J D. 12.000 J Cõu 17: Nguồn điện với suất điện động E= 3V, điện trở trong r =2. Nối nguồn với một mạch ngoài để tạo ra một dũng điện I = 0,8A chạy qua nguồn. Cụng suất của nguồn điện là: A. 2,4W B. 24W C. 1,2W D. 84W Cõu 18: Biểu thức nào sau đây là không đúng? A. B. C. E = U – Ir D. E = U + Ir Cõu 19: Kết luận nào sau đõy khụng đỳng khi xảy ra đoản mạch? A.Cường độ dũng điện trong mạch lớn nhất B. Hiệu suất của nguồn điện nhỏ nhất C. Cụng suất của nguồn nhỏ nhất D. Hiệu điện thế hai đầu nguồn bằng 0 Cõu 20: Dựng một bỡnh Acquy cú suất điện động 24V, điện trở trong là 2 để thắp sỏng một búng đốn cú ghi 24V - 5W. Đốn sẽ sỏng như thế nào? A. Đốn sỏng bỡnh thường. B. Đốn sẽ bị chỏy. C. Đốn sỏng yếu hơn bỡnh thường. D. Khụng thể xỏc định được. Cõu 21: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 Ω. B. R = 4 Ω. C. R = 5 Ω. D. R = 6 Ω. Cõu 22: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. E= 12,00 V. B. E= 12,25 V. C. E= 14,50 V. D. E= 11,75 V. Cõu 23: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. B. C. D. Cõu 24: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I B. I’ = 2I C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Cõu 25: Dựng một bộ nguồn gồm hai nguồn ghộp nối tiếp cú suất điện động... Điểm M cú cường độ điện trường tổng hợp bằng O cỏch B một khoảng A. 18cm B. 9cm C. 27cm D. 4,5cm Cõu 30: Đơn vị điện dung của tụ điện là A. V/m (vụn/một) B. V (culụng. vụn) C. V (vụn) D. F (fara)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_lan_1_mon_vat_li_khoi_11.doc