Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 112 - Trường THPT Duy Tân

Câu 6. Dòng điện được định nghĩa là:

        A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.                         B. dòng chuyển động của các điện tích âm.

        C. dòng chuyển dời có hướng của electron.                                D. dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

Câu 7. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch

        A. giảm 2 lần.                      B. tăng 2 lần.                  C. giảm 4 lần.                              D. tăng 4 lần.

doc 2 trang cogiang 19/04/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 112 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 112 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Chương trình chuẩn) - Mã đề 112 - Trường THPT Duy Tân
 hằng số điện môi bằng ε = 2. Cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 3 (cm) là
	A. 32 000 (V/m)	B. 16 000 (V/m)	C. 64 000 (V/m)	D. 9 600 (V/m)
Câu 5. Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch là
 A. 	B. 	C. I = .	D. 
Câu 6. Dòng điện được định nghĩa là:
 A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.	 B. dòng chuyển động của các điện tích âm.
 C. dòng chuyển dời có hướng của electron.	 D. dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 7. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
 A. giảm 2 lần.	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. tăng 4 lần.
Câu 8. Một tụ điện có điện dung C = 4 (μF), hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 10 (V). Điện tích của tụ điện là
	A. 2,5.10-6 (C)	B. 2,5.106 (C)	C. 40 (C)	D. 4.10-5 (C)
Câu 9. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
 A. 10 V và 12 V.	 B. 2,5 V và 0,5 V.	 C. 10 V và 2 V. 	D. 20 V và 22 V.
Câu 10. Công của lực điện trường:
 A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. chỉ phụ thuộc cường độ điện trường.
 C. phụ thuộc hiệu điện thế ở 2 đầu đường đi. D. cả 3 trường hợp trên đều sai.
Câu 11. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
 A. R = 100 (Ω).	 B. R = 150 (Ω).	 C. R = 50 (Ω).	 D. R = 200(Ω).
Câu 12. Hai điện tích một âm, một dương ban đầu cách nhau 2 cm, được kéo ra cho xa nhau 6cm. Lực tương tác giờ nhỏ hơn so với lực ban đầu
 A. 1/2 lần. B. 1/9 lần. C. 1/3 lần. D. 1/27 lần
Câu 13. Trong các đại lượng vật lý sau: 
I. Cường độ dòng điện.	 	II. Suất điện động.	 III. Điện trở trong.	 IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
 A. I, II, III.	B. I, II, IV.	 	 C. II, III.	D. II, IV.
Câu 14. Công suất toả nhiệt của một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
 A. Điện trở của vật dẫn...t hoặc đẩy tùy trường hợp. D. hút nhau ở khoảng cách ngắn, đẩy nhau ở khoảng cách lớn.
Câu 19. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?
 A. Quạt điện	B. ấm điện.	C. acquy đang nạp điện	 D. bình điện ph
Câu 20. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C đẩy nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là :
 A. 6mm. B. 3,6cm. C. 3,6mm. D. 6cm.
Câu 21. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
 A. Nước sông B. Nước uống đóng chai C. Nước cất D. Nước mưa
Câu 22. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I = 0 thì
U = 4,5V và khi I = 2A thì U = 4V. Giá trị của suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
 A. E = 4,5 V, r = 0,25 B. E = 4,5 V, r = 4,5 
 C. E = 4,5 V, r = 1 D. E = 9 V, r = 4,5 
Câu 23. Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là
 A. B. C. D. 
Câu 24. Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).
C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). D. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).
Câu 25. Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q < 0 gây ra thì
 A. luôn hướng về Q. B. luôn hướng xa Q. C. độ lớn E thay đổi tùy lúc. D. là hằng số.
Câu 26. Hai điện tích điểm q1 = 1,6.10-9 (C) và q2 = -1,6.10-9 (C), cách nhau 3 (cm) trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn
	A. 7,68.10-7 (N)	B. 2,56.10-9 (N)	C. 2,56.10-5 (N)	D. 7,68.10-9 (N)
Câu 27. Nếu lấy đi 10000 electron ra khỏi quả cầu trung hòa về điện thì quả cầu sẽ mang một điện tích là:
 A. + 1,6.10 – 23 C B. - 1 ,6.10 – 15 C C. - 1,

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_chuong_trinh_c.doc
  • docma tran.doc