Đề cương tự ôn tập Tuần 23+24 môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen

I. Thời vụ gieo trồng-Thời vụ gieo trồng thay đổi theo mùa khí hậu

-Miền Bắc là mùa xuân, mùa thu

-Miền Trung là mùa mưa

II. Làm đất trồng cây rừng

  1. Kích thước hố
  2. Kĩ thuật dào hố

-Vạc cỏ, đào hố, lớp đất màu để riêng

-Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón ủ hoai và phân supe lân, lấp đất.

- Cuốc thêm đất, đập nhỏ, nhặt cỏ rùi lấp đất

doc 3 trang cogiang 17/04/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tự ôn tập Tuần 23+24 môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương tự ôn tập Tuần 23+24 môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen

Đề cương tự ôn tập Tuần 23+24 môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen
nh hàng rào dày bảo vệ bao quanh khu vườn 
2. Phát quang
 Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng.
3. Xới đất, vun gốc
 Xới đất từ 8-13 cm, không làm tổn thương tới bộ rễ cây rừng.
4. Bón phân 
5. Tỉa và dặm cây 
Bài 28 
I. Các loại rừng khai thác
- Khai thác trắng: Chặt toàn bộ cây trong 1 lần
- Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác. Khai thác này kéo dài 5-10 năm.
- Khai thác chọn: Chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Khai thác không hạn chế thời gian.
*Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhưng đồng thời đảm bảo điều kiện phục hồi rừng.
 II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
- Chỉ được khai thác chọn. Không được khai thác trắng.
- Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế.
- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.
III. Phục hồi rừng sau khai thác
1. Rừng đã khai thác trắng Trồng rừng để phục hồi rừng
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn
 Bài 29 
I. Ý nghĩa
Giả thuyết
Sự diễn biến
Rừng không bảo vệ
Rừng bảo vệ
Rừng nghèo kiệt được nuôi dưỡng
1. thực vật
2. động vật
3. khí hậu
4. đát rừng
5. kết quả
 Giữ gìn và tạo điều kiện rừng phát triển, rừng được phục hồi và phát triển.
II. Bảo vệ rừng
1. Mục đích
 - Giữ gìn tài nguyên thực động vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát triển. 
2. Biện pháp
- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng.
- Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư, phòng chống cháy rừng.
- Cá nhân hay tập thểkhai thác rừng khi có giấy phép.
- Tuyên truyền và xử lí những vi phạm bảo vệ rừng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi, phát triển kinh tế và tham gia tích cực bảo vệ rừng.
- Xây dựng lực lượng bảo vệ, cứu sữa rừng. 
III. Khoanh nuôi phục hồi rừng
1. Mục đích
2. Đối tượng khoanh nuôi
-Đất còn tính chất của đất rừng
-Đồng cỏ, bụi cây xen cây gỗ tầng mặt dày 30cm.
3. Biện pháp
-Bảo vệ rừng
-Phát dọn dây leo, cây hoang dại xới đất, vun gốc.

File đính kèm:

  • docde_cuong_tu_on_tap_tuan_2324_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_201.doc