Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ
4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
a)Tổng của hai số bằng 30. Hai lần số này nhỏ hơn bốn lần số kia là 12. Tìm hai số đó.
b) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ
hai cung bị chắn. . 2.Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. (*) Chú ý: Trong trường hợp mà một cạnh hoặc cả hai cạnh của góc trở thành tia tiếp tuyến của đường tròn thì (*) vẫn đúng. B. Bài tập : Hoàn thành các bài tập sau. 1) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, cung AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân. 2) Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm bên trong đường tròn. Chứng minh:. 3) Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O) , vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh: SA = SD . Tuần 23. CUNG CHỨA GÓC A.Lý thuyết 1. Quỹ tích những điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc không đổi là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB gọi là cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB. 2.Cách dựng cung chứa góc - Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB. - Dựng tia Ax tạo vớiAB một góc là - Dựng tia Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ là AB không chứa tia Ax. -Cung AmB được vẽ như trên là một cung chứa góc 3.Cách giải bài toán quỹ tích. Để chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất T là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phấn rồi nêu kết luận. a)Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Tìm giới hạn của quỹ tích. b)Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. -Kết luận: Quỹ tích hay tập hợp các điểm M có tính chất T là hình H. B. Bài tập:Hoàn thành các bài tập sau. 1. Dựng một cung chứa góc trên đoạn thẳng AB = 3cm. 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. a)Chứng minh không đổi. b)Tìm quỹ tích các điểm I nối trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_tuan_23_mon_toan_lop_9_truong_thcs_nguyen_hu.doc