Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ

1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 

Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho = 400

- Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thước.

- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. = 400

doc 5 trang cogiang 15/04/2023 5840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Đề cương ôn tập Tuần 23 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ
 nguyên x, biết:
a) 
b) 
c) 
Bài tập 3: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của giờ?
a) 35 phút b) 15 phút
c) 45 phút d) 50 phút
e) 30 phút f) 85 phút
Tiết: 74 RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. Cách rút gọn phân số
Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC(khác 1và–1) của chúng.
Ví dụ: Rút gọn phân số 
 =
b) ; c) d) 
2. Thế nào là phân số tối giản?
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 hay –1.
Ví dụ : là các phân số tối giản .
Vậy muốn đưa 1 phân số về dạng tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng .
 Các phân số tối giản trong các phân số là: 
Ví dụ: Rút gọn đến tối giản :
Nhận xét: (Sgk)
Chú ý : (Sgk)
 BÀI TẬP
Bài 1 Rút gọn phân số 
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Rút gọn phân số 
a) 	b) 
c) 	d) 
Hình học:
Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 
Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho = 400
- Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thước.
- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. = 400
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết = 1350 (sgk/83)
Nhận xét (83 SGK).
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Ví dụ 3
a) Vẽ góc = 300, = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng.
b) Có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox, Oy, Oz? giải thích lí do? 
b) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì 300 < 700. 
Nhận xét: trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, = m0 ; = n0 ; m0 < n0 Þ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
 NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
 	Câu 1: Nêu cách vẽ góc khi biết số đo? 
Câu 2: Điều kiện nào thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz?
Câu 3: Bài tập 25,26,27,29 sgk 
----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tuan_23_mon_toan_lop_6_truong_thcs_nguyen_hu.doc