Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 22 môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen

Câu 1: Hãy lựa chọn trật tự hợp lí khi làm văn miêu tả?:

A. tưởng tượng, nhận xét, so sánh, quan sát.        

B. quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét.

C. quan sát, nhận xét, so sánh, tưởng tượng.        

D. so sánh, nhận xét, quan sát, tưởng tượng.

docx 5 trang cogiang 17/04/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 22 môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 22 môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen

Đề cương ôn tập Tuần 20 đến 22 môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Măng Đen
 tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh. Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1. Bài tập trắc nghiệm: 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:
Câu 1: Hãy lựa chọn trật tự hợp lí khi làm văn miêu tả?:
A. tưởng tượng, nhận xét, so sánh, quan sát.	
B. quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét.
C. quan sát, nhận xét, so sánh, tưởng tượng.	
D. so sánh, nhận xét, quan sát, tưởng tượng.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức?:
A. tự sự.	B. miêu tả.	C. biểu cảm.	D. nghị luận.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là ?:
A. Dế Mèn.	B. Dế Choắt.	C. chị Cốc.	D. anh Gọng Vó.
Câu 4: Cấu tạo một phép tu từ So sánh gồm có mấy phần?
A. một	B. hai	C. ba	D. bốn.
Câu 5: Kiều Phương là nhân vật chính trong văn bản nào?
A. Sông nước Cà Mau.	B. Bài học đường đời đầu tiên.
C. Vượt thác.	D. Bức tranh của em gái tôi.
Câu 6: Các từ : đã, đang, sẽ, rất, hơi thuộc từ loại gì ?
A. động từ.	B. danh từ.	C. tính từ.	D. phó từ.
Câu 7: Văn bản “Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm nào?
A. Quê nội. B. Đất rừng phương Nam. C. Dế mèn lưu phiêu lưu kí.
Câu 8: Ấn tượng chung về cảnh trong “Sông nước Cà Mau” là gì?:
A. ồn ào, nhộn nhịp. B. sông nước hoang sơ, hùng vĩ. C. phố xá tấp nập.
Câu 9: Ai là tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?:
A. Đoàn Giỏi.	B. Võ Quảng.	C. Tô Hoài.
Câu 10: Trong cụm từ : “nhanh như cắt”; có sử dụng phép tu từ nghệ thuật gì?
A. ẩn dụ.	B. so sánh.	C. nhân hóa.	D. hoán dụ.
Câu 11: Trong phép tu từ so sánh “nhanh như cắt” bộ phận nào đã ẩn đi?
A. vật dùng để so sánh.	B. vật so sánh.
C. phương diện so sánh.	D. từ so sánh.
Câu 12: Trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như” (Trích Sông nước Cà Mau - Ngữ Văn 6). Trong các cụm từ sau, cụm nào điền vào dấu ba chấm đúng nhất:
A. mắc cửi.	B. tơ vò.	C. giăng lưới.	D. mạng nhện.
Câu 13: Văn miêu tả là gì?
...yêu
C. Đôi mắt to tròn, long lanh
D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm
2. Bài tập tự luận:
* Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Gợi ý:
Bài tập 1:
	Xác định và phân loại phó từ trong các câu sau.
a. 	Ai ơi chua ngọt đã từng,
	 Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau!
	(Ca dao)
	b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. 
	(Tô Hoài)
Bài tập 2:
 Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn từ ba đến năm câu. Chỉ ra phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì.
Gợi ý:
 Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé chị rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.
* So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Gợi ý:
Ví dụ 1: Trẻ em như búp trên cành.
Ví dụ 2: ...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Ví dụ 3: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
* Cấu tạo của phép so sánh:
Bài 1. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già như chuối và hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau.
 (Ca dao)
Bài 2. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
b) Quê hương là chùm khế ngot
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
 (Đỗ Trung Quân)
Bài 3: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau :
A. Qua cầu ngả nón trông cầu 
 Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.
B. Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.
Bài tập 4: Phân tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:
Sau làn mưa bụi tháng ba
...g qua văn bản “Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_tuan_20_den_22_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_201.docx