Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật, câu phủ định

A. Học xong bài này HS cần nắm được:

 1. Kiến thức:  Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, câu phủ định. 

 2. Kĩ năng:  Nhận biết được câu câu trần thuật, câu phủ định trong các văn bản. Sử dụng câu câu trần thuật, câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp. 

 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng câu câu trần thuật và câu phủ định. 

doc 5 trang cogiang 14/04/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật, câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật, câu phủ định

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Bài: Câu trần thuật, câu phủ định
 -> Dùng để: kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả...( chính) hay còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc...
 -> Là kiểu câu cơ bản, được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
 => Câu trần thuật
 2. Ghi nhớ: (SGK/46)
II. Luyện tập: Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa/46
 Bài 1: Xác định kiểu câu và chức năng.
Cả 3 đều là câu trần thuật: 
Câu 1 -> Kể ; Câu 2,3 -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Mèn trước cái chết của Choắt.
 b. - Câu (1) -> câu trần thuật -> kể.
 - Câu (2) câu cảm thán (quá) -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
 - Câu (3,4) -> câu trần thuật -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc (cảm ơn).
 Bài 2: Bài ngắm trăng (câu 2)
 - Dịch nghĩa -> kiểu nghi vấn.
 - Dịch thơ -> kiểu tường thuật.
 => đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một việc gì đó.
 Bài 3: Xác định kiểu câu và chức năng.
 a) câu cầu khiến.
 b) câu nghi vấn. => đều dùng để cầu khiến. 
 c) câu trần thuật. 
 -> câu (b), (c) ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu (a).
 B2: Câu phủ định:
 I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 
 1. Ví dụ: SGK/52
 *VD 1: 
 a. Nam đi Huế. -> không có từ phủ định; khẳng định sự việc (Nam đi Huế) 
 b. Nam không đi Huế. Câu chứa từ phủ định
 c. Nam chưa đi Huế. -> phủ định sự việc
 d. Nam chẳng đi Huế. (Nam đi Huế)
 => câu b, c, d: câu phủ định miêu tả. 
 * VD 2: câu chứa từ phủ định: 
 - Không phải, nó ... (câu 4)-> bác bỏ ý kiến của ông sờ vòi
 - Đâu có! ... (câu 6) -> bác bỏ ý kiến của ông thầy bói sờ ngà 
 => câu phủ định bác bỏ.
 2 . Ghi nhớ: (53/SGK)
 II . Luyện tập: Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa/53,54 
 Bài 1: Câu phủ định bác bỏ vì:
 b. - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
 c) - Không chúng con không đói nữa đâu!
 -> phản bác 1 ý kiến, nhận định trước đó.
 Bài 2. 
 - Tất cả 3 câu trên đều có hình thức phủ định. 
 - Cấu trúc: Không phải là không có - có
 Không ai không từng ăn – a...ung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
 (Tô Hoài)
Câu 2: Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” có phải là câu phủ định không? Vì sao? Lý Công Uẩn viết như vậy với mục đích gì?
Câu 3: Viết một đoạn văn đối thoại ngắn có sử dụng kiểu câu phủ định? Gạch chân dưới câu phủ định?

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_8_bai_cau_tran_thuat_cau_phu_din.doc