Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Phần tiến hóa

1. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN

Câu 1: Kể tên và lấy ví dụ các bằng chứng tiến hóa chứng minh nguồn gốc chung của các loài sinh vật trên trái đất.

Câu 2: Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị CLTN đào thải?

Câu 3: Nội dung và ý nghĩa của học thuyết ĐácUyn? học thuyết ĐácUyn còn có những hạn chế gì?

docx 4 trang cogiang 19/04/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Phần tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Phần tiến hóa

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Phần tiến hóa
 ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau gọi là cơ quan
A. tương đồng.	B. tương tự.	C. thoái hóa.	D. tương trợ.
Câu 2: Cơ sở bằng chứng của sinh học phân tử là dựa vào các đặc điểm giống nhau và khác nhau về
A. cấu tạo trong giữa các loài khác nhau.	B. các giai đoạn phát triển phôi thai.
C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.	D. sinh học và các biến cố địa chất.
Câu 3. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.	B. bằng chứng phôi sinh học.
C. bằng chứng giải phẩu học so sánh.	D. bằng chứng địa lý sinh vật học.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây được gọi là cơ quan thoái hoá ?.
A. Nam giới không có tuyến sữa. 	B. Vây cá heo tương tự vây cá chép.
C. Cánh của dơi tương tự cánh của chim.	D. Phôi người có đuôi.
Câu 5: Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương tự?
A. Tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn. B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu hà lan.
C. Nhụy trong hoa đực của cây ngô. D. Cánh sâu bọ và cánh dơi.
Câu 6: Theo quan niệm của Đacuyn, biến dị cá thể là
A. những sai khác giữa các cá thể trong loài. B. những biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản.
C. những biến dị di truyền được trong quá trình sinh sản. D. bao gồm các đột biến và biến dị tổ hợp.
Câu 7: Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hoá là do
A. nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
B. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua tính biến dị và di truyền.
C. sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính.
D. tác động của ngoại cảnh lên sinh vật, ảnh hưởng đến sinh vật.
Câu 8: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.
Câu 9: Câu nào dưới đây phản ánh đúng ...iên.
	C. Di - nhập gen làm mất đi 1 hoặc 1 số gen của sinh vật
	D. Di - nhập gen làm thay đổi tần số các alen trong quần thể
Câu 12: Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa cơ bản?
	A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
 C. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn. D. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
Câu 13: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò:
	A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.	
	B. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.	C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
	D. Vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
Câu 14: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở những loài giao phối là
A. Loài.	B. Nòi địa lí và nòi sinh thái.	C. Quần thể	D. Cá thể
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng về vai trò của quá trình giao phối?
	A.Quá trình giao phối có vai trò làm phát tán đột biến trong quần thể, tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
	B. Quá trình giao phối có vai trò tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
	C. Quá trình giao phối có vai trò góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
	D. Quá trình giao phối có vai trò trung hoà tính có hại của đột biến.
Câu 16: Nhân tố tiến hoá có vai trò định hướng cho tiến hoá nhỏ là
	A. Chọn lọc tự nhiên. B.Quá trình đột biến. C. Biến động di truyền.	D. Các cơ chế cách li.
Câu 17: Một hoặc một nhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác gọi là	
	A. loài sinh học.	B. loài giao phối.	C. loài tự phối.	D. loài sinh sản.
Câu 18: Đặc điểm của cách ly sinh sản là
	A. khác nhau khu ph...uồn biến dị tổ hợp.	D. giảm biến dị cá thể.
Câu 23: Quần đảo là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì
	A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
	B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen.
	C. giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
	D. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 24: Chim sẻ ngô Ấn Độ và chim sẻ ngô Trung Quốc được hình thành nhờ
	A. cách li địa lí. 	B. cách li sinh thái. 
	C. cách li địa lí và sinh thái. 	D. cách li sinh sản và cách li di truyền. 
Câu 25: Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường gặp ở
	A. thực vật.	B. động vật. C. động vật ít di động. 	D. động vật kí sinh. 
Câu 26: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì
	A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
	B. quần thể cây 4n có thể giao phấn được với các cây của quần thể 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ. 
	C. quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể 2n.
	D. quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
Câu 27: Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là
	A. tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ. 
	B. hai bộ NST đơn bội khác loài trong tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm cản trở quá trình phát sinh giao tử. 
	C. sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa hữu thụ.	D. cơ thể lai xa được duy trì bộ NST qua sinh sản sinh dưỡng.
Câu 28: Hiện tượng nào sau đây nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách ly địa lý?
	A. Dị đa bội. B. Lai xa khác loài. C. Đột biến nhiểm sắc thể.	 D. Tự đa bội.
Câu 29: Trong các phương thức hình thành loà

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_d.docx