Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 6
I. PHẦN SỐ HỌC
1) Tập hợp: Cách ghi một tập hợp; Xác định số phần tử của tập hợp.
2) Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính.
3) Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
4) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
5) Cách tìm ƯCLN, BCNN.
6) Thế nào là tập hợp các số nguyên.
7) Thứ tự trên tập số nguyên.
8) Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
II. PHẦN HÌNH HỌC
1) Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
2) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?
3) Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
4) Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
-Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
5) Cho một ví dụ về cách vẽ: Đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
Trong các trường hợp cắt nhau, trùng nhau, song song ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 6

nhau, song song ? B) BÀI TẬP I. TẬP HỢP Bài 1. a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. d) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. e) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách. f) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách. g) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách. Bài 2. Viết tập hợp các chữ số của các số: a) 97542 b)29635 c) 60000 Bài 3. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 4. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x Î Nô10 < x <16} B = {x Î Nô10 ≤ x ≤ 20 C = {x Î Nô5 < x ≤ 10} D = {x Î Nô10 < x ≤ 100} E = {x Î Nô2982 < x <2987} F = {x Î N*ôx < 10} G = {x Î N*ôx ≤ 4} H = {x Î N*ôx ≤ 100} Bài 5. Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}. Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B. Bài 6. Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100. Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000 Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 7. Thực hiện phép tính: 3.52 + 15.22 – 26:2 53.2 – 100 : 4 + 23.5 62 : 9 + 50.2 – 33.3 32.5 + 23.10 – 81:3 513 : 510 – 25.22 20 : 22 + 59 : 58 100 : 52 + 7.32 84 : 4 + 39 : 37 + 50 29 – [16 + 3.(51 – 49)] (519 : 517 + 3) : 7 79 : 77 – 32 + 23.52 1200 : 2 + 62.21 + 18 59 : 57 + 70 : 14 – 20 32.5 – 22.7 + 83 59 : 57 + 12.3 + 70 5.22 + 98:72 311 : 39 – 147 : 72 295 – (31 – 22.5)2 151 – 291 : 288 + 12.3 238 : 236 + 51.32 - 72 791 : 789 + 5.52 – 124 4.15 + 28:7 – 620:618 (32 + 23.5) : 7 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 520 : (515.6 ... = 72 – 110 135 – 5(x + 4) = 35 25 + 3(x – 8) = 106 32(x + 4) – 52 = 5.22 Bài 10. Tìm x 156 – (x+ 61) = 82 (x-35) -120 = 0 124 + (118 – x) = 217 7x – 8 = 713 x- 36:18 = 12 (x- 36):18 = 12 (x-47) -115 = 0 315 + (146 – x) = 401 (6x – 39 ) : 3 = 201 23 + 3x = 56 : 53 5x + x = 39 – 311:39 7x – x = 521 : 519 + 3.22 - 70 7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11 0 : x = 0 3x = 9 4x = 64 2x = 16 9x- 1 = 9 x4 = 16 2x : 25 = 1 Bài 11. Tìm x: a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23 c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d) ( x: 3 - 4) . 5 = 15 e) | x + 2| = 0 f) | x - 5| = |-7| g) | x - 3 | = 7 - ( -2) h) ( 7 - x) - ( 25 + 7 ) = - 25 i)( 3x - 24 ) . 73 = 2 . 74 j) x - [ 42 + (-28)] = -8 k) | x - 3| = |5| + | -7| l) 4 - ( 7 - x) = x - ( 13 -4) IV. TÍNH NHANH Bài 12. Tính nhanh 58.75 + 58.50 – 58.25 27.39 + 27.63 – 2.27 128.46 + 128.32 + 128.22 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 12.35 + 35.182 – 35.94 48.19 + 48.115 + 134.52 27.121 – 87.27 + 73.34 125.98 – 125.46 – 52.25 136.23 + 136.17 – 40.36 17.93 + 116.83 + 17.233 5.23 + 35.41 + 64.65 29.87 – 29.23 + 64.71 19.27 + 47.81 + 19.20 87.23 + 13.93 + 70.87 V. TÍNH TỔNG Bài 13. Tính tổng: S1 = 1 + 2 + 3 ++ 999 S2 = 10 + 12 + 14 + + 2010 S3 = 21 + 23 + 25 + + 1001 S5 = 1 + 4 + 7 + +79 S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + + 151 + 153 + 155 S7 = 15 + 25 + 35 + +115 S4 = 24 + 25 + 26 + + 125 + 126 VI. DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 14. Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007. a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 15. a) Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x Î N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9. b) Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x Î N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5. Bài 16. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Thay * bằng... a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không? Bài 21*: Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5. Tổng 1015 + 8 có chia hết cho 9 và 2 không? Tổng 102010 + 8 có chia hết cho 9 không? d) Tổng 102010 + 14 có chí hết cho 3 và 2 không e) Hiệu 102010 – 4 có chia hết cho 3 không? Bài 22*: Chứng tỏ rằng ab(a + b) chia hết cho 2 (a;b Î N). Chứng minh chia hết cho 11. Chứng minh luôn chia hết cho 37. Chứng minh luôn chia hết cho 37. Chứng minh chia hết cho 9 với a > b. Bài 23. Tìm x Î N, biết: a) 35 x c) 15 x b) x 25 và x < 100. d) x + 16 x + 1. Bài 24*: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không? Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3. Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4. VII. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Bài 25. Tìm ƯCLN của 12 và 18 12 và 10 24 và 48 300 và 280 32 và 192 18 và 42 28 và 48 24; 36 và 60 12; 15 và 10 24; 16 và 8 9 và 81 11 và 15 1 và 10 150 và 84 46 và 138 16; 32 và 112 14; 82 và 124 25; 55 và 75 150; 84 và 30 24; 36 và 160 Bài 26. Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 40 và 24 12 và 52 36 và 990 80 và 144 63 và 2970 65 và 125 54 và 36 10, 20 và 70 25; 55 và 75 9; 18 và 72 24; 36 và 60 16; 42 và 86 Bài 27. Tìm số tự nhiên x biết: 45x 24x ; 36x ; 160x và x lớn nhất. 15x ; 20x ; 35x và x lớn nhất. 36x ; 45x ; 18x và x lớn nhất. 64x ; 48x ; 88x và x lớn nhất. x Î ƯC(54,12) và x lớn nhất. x Î ƯC(48,24) và x lớn nhất. x Î Ư(20) và 0<x<10. x Î Ư(30) và 5<x≤12. x Î ƯC(36,24) và x≤20. 91x ; 26x và 10<x<30. 70x ; 84x và x>8. 15x ; 20x và x>4. 150x; 84x ; 30x và 0<x<16. Bài 28. Tìm số tự nhiên x biết: 6(x – 1) 5(x + 1) 15(2x + 1) 10(3x+1) 12(x +3) 14(2x) x + 16x + 1 x + 11x + 1 Bài 29. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_6.docx